1,Các bệnh lây qua đường tình dục? 2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe 3,Các yếu tố quy định sức khỏe 4,Sức khỏe là gì? 5,Cơ sở khoa học c

By Margaret

1,Các bệnh lây qua đường tình dục?
2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe
3,Các yếu tố quy định sức khỏe
4,Sức khỏe là gì?
5,Cơ sở khoa học của học tập ( hình thành phản xạ có điều kiện)
6,Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
7,Các biện pháp bảo vệ mắt và tai ( nguyên nhân dẫn đến cận thị)
8,Các biện pháp vệ sinh tai
9,Thành phần của cung phản xạ
10,Vai trò của hooc môn, tuyến tụy
11,Kể tên tuyến nooin tiết, ngoại tiết

0 bình luận về “1,Các bệnh lây qua đường tình dục? 2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe 3,Các yếu tố quy định sức khỏe 4,Sức khỏe là gì? 5,Cơ sở khoa học c”

  1. câu 1

    • Mụn rộp sinh dục ( virus Herpes Simplex)
    • Mụn cóc sinh dục ( Virut papilloma ở người [ HPV ] )
    • Viêm gan B và D, và không thường xuyên, A, C, E (virut viêm gan, loại AE)
    • HIV / AIDS ( virus gây suy giảm miễn dịch ở người [ virus HIV ] 

    câu 2 

    Chỉ số BMI (Body Mass Index) hay còn gọi là chỉ số khối cơ thể, chỉ số thể trọng, là một công cụ thường được sử dụng để đo lượng mỡ trong cơ thể. Chỉ số BMI chuẩn được tính dựa trên chiều cao và cân nặng, áp dụng cho nam và nữ trưởng thành.

    Chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:

    BMI = Cân nặng/ [(Chiều cao)2]

    Trong đó:

    • BMI đơn vị thường dùng là kg/m2
    • W là cân nặng (kg)
    • H là chiều cao (m)

    Một người có chỉ số BMI bình thường sẽ dao động trong khoảng 18,5 – 24,9, con số này cho thấy bạn đang ở mức cân nặng lý tưởng.

    câu 3

    Trong Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe như sau: “Sức khỏe là sự hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là không có bệnh hay tật”. Như vậy, sức khỏe con người phụ thuộc vào ba yếu tố chính là thể chất, tinh thần và xã hội.

    câu4 

    Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật Mặc dù định nghĩa này là chủ đề của nhiều cuộc tranh cãi, đặc biệt thiếu giá trị hoạt động và vì vấn đề được tạo ra bởi từ “toàn diện”, nên đây vẫn là vấn đề còn kéo dài

     câu 5

    Phản xạ có điều kiện là một phương thức phản xạ của động vật bậc cao, lần đầu tiên được nghiên cứu chi tiết và công bố bởi nhà khoa học Nga là I. P. Paplôp  thông qua các thí nghiệm với chó và được công bố năm 1897. Phương thức phản xạ này cũng xảy ra ở người

    câu 6

    – Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. – Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

     câu 7

    – Đối với những người cận thị: hạn chế áp lực lên cơ quan thị giác bằng cách giảm thời gian xem ti vi và làm việc với máy tính cũng như đọc sách đến mức tối thiểu, cụ thể:
    + Trẻ dưới 6 tuổi: tiếp xúc dưới 30 phút 1 ngày.
    + Trẻ từ 6 – 14 tuổi: dưới 60 phút 1 ngày.
    + Trẻ trên 14 tuổi: dưới 90 phút trong một ngày.

    Tu-the-ngoi-hoc-phong-tranh-can-thi

    – Ngoài ra cần có thời gian sinh hoạt ngoài trời hàng ngày để mắt được điều chỉnh cho thích hợp với môi trường. Độ chiếu sáng của đèn không không dưới 100w, đèn có chụp để che những khoảng chiếu của ánh sáng. Góc học tập cần đặt gần cửa sổ, tránh ngồi nơi khuất bóng, tư thế ngồi học đúng, kích thước bàn ghế phù hợp, khoảng cách từ mắt đến bàn học:
    + Tiểu học: 25 cm.
    + Trung học cơ sở: 30 cm.
    + Trung học phổ thông và người lớn: 35 cm.

    Không nằm, quỳ để học bài, viết bài, không nên đọc khi đi trên ô tô, tàu hỏa, máy bay.

    – Cân bằng dinh dưỡng mắt cho trẻ bằng cách cung cấp thức ăn có đầy đủ Vitamin: A, E, C và nhóm B. Ngoài ra nên cho trẻ khám mắt định kỳ 6 tháng 1 lần tại BV chuyên khoa mắt. Cuối cùng cần tuân thủ chỉ định của Bác sĩ chuyên khoa về việc đeo kính khi phát hiện cận thị, viễn thị hoặc loạn thị.

     câu 8 

    Giải thích các bước giải:

    Biện pháp vệ sinh tai nhằm làm sạch khuẩn ở tai:

    – Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào taii, dùng bông y tế mềm để rưả tai

    – Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.

    – Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai

    – Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

    – Không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tơi thường xuyên để tránh bị điếc.

    câu 9 

     Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) – Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan cảm ứng.

    câu 10

    Khi nồng độ đường trong máu quá thấp, tụy sẽ tiết ra glucagon. Hormon glucagon có tác dụng làm đứt gãy các chất glycogen chứa trong gan để chuyển chúng thành glucose và đưa nó vào máu, nhờ vậy mà lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống quá thấp và chức năng hoạt động của tế bào vẫn được đảm bảo

    câu 11 

    Tuyến ngoại tiếttuyến lệ, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến sữa (ở người và động vật có vú); tuyến tơ (ở nhện côn trùng), tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến mật…) – Tuyến nội tiếttuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, tuyến tùng, các tuyến sinh dục (tuyến tiền liêt, tuyến tiền đình…)

    Trả lời
  2. Đáp án:

    câu 1

    Mụn rộp sinh dục ( virus Herpes Simplex)

    Mụn cóc sinh dục ( Virut papilloma ở người [ HPV ] )

    Viêm gan B và D, và không thường xuyên, A, C, E (virut viêm gan, loại AE)

    HIV / AIDS ( virus gây suy giảm miễn dịch ở người [ virus HIV ] 

    câu 2 

    Chỉ số BMI (Body Mass Index) hay còn gọi là chỉ số khối cơ thể, chỉ số thể trọng, là một công cụ thường được sử dụng để đo lượng mỡ trong cơ thể. Chỉ số BMI chuẩn được tính dựa trên chiều cao và cân nặng, áp dụng cho nam và nữ trưởng thành.

    Chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:

    BMI = Cân nặng/ [(Chiều cao)2]

    Trong đó:

    BMI đơn vị thường dùng là kg/m2

    W là cân nặng (kg)

    H là chiều cao (m)

    Một người có chỉ số BMI bình thường sẽ dao động trong khoảng 18,5 – 24,9, con số này cho thấy bạn đang ở mức cân nặng lý tưởng.

    câu 3

    Trong Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa sức khỏe như sau: “Sức khỏe là sự hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là không có bệnh hay tật”. Như vậy, sức khỏe con người phụ thuộc vào ba yếu tố chính là thể chất, tinh thần và xã hội.

    câu4 

    Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật Mặc dù định nghĩa này là chủ đề của nhiều cuộc tranh cãi, đặc biệt thiếu giá trị hoạt động và vì vấn đề được tạo ra bởi từ “toàn diện”, nên đây vẫn là vấn đề còn kéo dài

     câu 5

    Phản xạ có điều kiện là một phương thức phản xạ của động vật bậc cao, lần đầu tiên được nghiên cứu chi tiết và công bố bởi nhà khoa học Nga là I. P. Paplôp  thông qua các thí nghiệm với chó và được công bố năm 1897. Phương thức phản xạ này cũng xảy ra ở người

    câu 6

    – Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. – Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

     câu 7

    – Đối với những người cận thị: hạn chế áp lực lên cơ quan thị giác bằng cách giảm thời gian xem ti vi và làm việc với máy tính cũng như đọc sách đến mức tối thiểu, cụ thể:
    + Trẻ dưới 6 tuổi: tiếp xúc dưới 30 phút 1 ngày.
    + Trẻ từ 6 – 14 tuổi: dưới 60 phút 1 ngày.
    + Trẻ trên 14 tuổi: dưới 90 phút trong một ngày.

    Tu-the-ngoi-hoc-phong-tranh-can-thi

    – Ngoài ra cần có thời gian sinh hoạt ngoài trời hàng ngày để mắt được điều chỉnh cho thích hợp với môi trường. Độ chiếu sáng của đèn không không dưới 100w, đèn có chụp để che những khoảng chiếu của ánh sáng. Góc học tập cần đặt gần cửa sổ, tránh ngồi nơi khuất bóng, tư thế ngồi học đúng, kích thước bàn ghế phù hợp, khoảng cách từ mắt đến bàn học:
    + Tiểu học: 25 cm.
    + Trung học cơ sở: 30 cm.
    + Trung học phổ thông và người lớn: 35 cm.

    Không nằm, quỳ để học bài, viết bài, không nên đọc khi đi trên ô tô, tàu hỏa, máy bay.

    – Cân bằng dinh dưỡng mắt cho trẻ bằng cách cung cấp thức ăn có đầy đủ Vitamin: A, E, C và nhóm B. Ngoài ra nên cho trẻ khám mắt định kỳ 6 tháng 1 lần tại BV chuyên khoa mắt. Cuối cùng cần tuân thủ chỉ định của Bác sĩ chuyên khoa về việc đeo kính khi phát hiện cận thị, viễn thị hoặc loạn thị.

     câu 8 

    Giải thích các bước giải:

    Biện pháp vệ sinh tai nhằm làm sạch khuẩn ở tai:

    – Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào taii, dùng bông y tế mềm để rưả tai

    – Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.

    – Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai

    – Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

    – Không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tơi thường xuyên để tránh bị điếc.

    câu 9 

     Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) – Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian và noron li tâm) và cơ quan cảm ứng.

    câu 10

    Khi nồng độ đường trong máu quá thấp, tụy sẽ tiết ra glucagon. Hormon glucagon có tác dụng làm đứt gãy các chất glycogen chứa trong gan để chuyển chúng thành glucose và đưa nó vào máu, nhờ vậy mà lượng glucose trong cơ thể không bao giờ hạ xuống quá thấp và chức năng hoạt động của tế bào vẫn được đảm bảo

    câu 11 

    Tuyến ngoại tiết: tuyến lệ, tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn, tuyến sữa (ở người và động vật có vú); tuyến tơ (ở nhện côn trùng), tuyến tiêu hoá (tuyến nước bọt, tuyến mật…) – Tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, tuyến tùng, các tuyến sinh dục (tuyến tiền liêt, tuyến tiền đình…)

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời

Viết một bình luận