1. Các thành phần của không khí gồm A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ. B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ. C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi. D. hơi nước,

By Josephine

1. Các thành phần của không khí gồm
A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ.
B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ.
C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi.
D. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Lưu huỳnh.
2. Thành phần chiếm tỷ lệ lớn nhất trong không khí là
A. Ô xi.
B. Lưu huỳnh.
C. hơi nước và các khí khác.
D. Ni tơ.
3.Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong không khí là
A.Ô xi.
B.Can xi.
C. Ni tơ
D. hơi nước và các khí khác.
4. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa… là do thành phần nào trong không khí?
A. Hơi nước
B. Ô xi
C. Ni tơ
D. Lưu huỳnh
5. Lớp vỏ khí là
A. lớp không khí bao quanh các lục địa.
B. lớp không khí bao quanh các đại dương.
C. lớp không khí bao quanh nơi con người sinh sống.
D. lớp không khí bao quanh Trái Đất.
6. Chiều dày lớp khí quyển có thể lên tới
A. 16.000 km.
B. 36.000 km.
C. 60.000km.
D. 80.000km.
7. Không khí càng lên cao càng
A. dày.
B. loãng.
C. nóng.
D. có mùi vị.
8. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao nào sát mặt đất ?
A. 16 km
B. 36 km
C. 60 km
D. 90 km
9. Các tầng khí quyển gồm
A. đối lưu, bình lưu, hạ lưu.
B. đối lưu, bình lưu, thượng lưu.
C. đối lưu, trung lưu, thượng lưu.
D. đối lưu, bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
10. Tầng nằm gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng
A. bình lưu.
B. trung lưu.
C. đối lưu.
D. thượng lưu.
11. Tầng nào của khí quyển có các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp?
A. Đối lưu
B. Bình lưu
C.Trung lưu
D. Các tầng cao của khí quyển
12.Tầng nào của khí quyển có lớp ô zôn?
A. Đối lưu
B. Bình lưu.
C.Trung lưu, thượng lưu.
D. Các tầng cao của khí quyển.
13. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí lại
A. giảm 0,60C.
B. tăng 0,60C.
C. giảm 60C.
D. tăng 60C.
14. Đỉnh núi A ở độ cao 3000m( so với mực nước biển), nhiệt độ đo được là 60C. Hỏi tại chân núi A(0m) cùng lúc đó sẽ là mấy 0C?
A. 240C
B. -120C
C. 360C
D. 180C
15. Khối khí nóng được hình thành trên các vùng
A. vĩ độ thấp.
B. vĩ độ cao.
C. vĩ độ trung bình.
D. vĩ độ rất cao.
16. Khối khí lục địa có tính chất
A. nhiệt độ tương đối cao.
B. nhiệt độ tương đối thấp.
C. độ ẩm lớn.
D. tương đối khô.
17. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt chính cho Trái Đất là từ
A. Mặt Trăng.
B. Mặt Trời.
C. Sao Thủy.
D. Sao Hỏa.
18. Nhiệt độ không khí là
A. độ nóng của không khí.
B. độ mát của không khí.
C. độ lạnh của không khí.
D. độ nóng, lạnh của không khí.
19. Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ không khí càng
A. tăng.
B. giảm.
C. ổn định.
D. tăng giảm thất thường.
20. Nhiệt độ đo được ở Hà Nội lúc 1h là 180C, lúc 13h là 260C, lúc 19h là 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội là bao nhiêu?
A. 220C
B. 240C
C. 320C
D. 340C

0 bình luận về “1. Các thành phần của không khí gồm A. hơi nước, Ô xi, Ni tơ. B. hơi nước và các khí khác, Ô xi, Ni tơ. C. hơi nước, Ô xi, Ni tơ, Can xi. D. hơi nước,”

Viết một bình luận