1 chất rắn gây ra áp suất theo phương nào? viết công thức tính áp suất chất rắn nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? 2 chất lỏng gây ra á

By Remi

1 chất rắn gây ra áp suất theo phương nào? viết công thức tính áp suất chất rắn nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức?
2 chất lỏng gây ra áp suất theo phương nào ? viết công thức tính áp suất chất lỏng nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức?
3 nêu cấu tạo và nguyên tắc của bình thông nhau ?
4 lấy ví dụ về sự tồn tại của áp suất khí quyển?

0 bình luận về “1 chất rắn gây ra áp suất theo phương nào? viết công thức tính áp suất chất rắn nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? 2 chất lỏng gây ra á”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.

    Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc vs mặt bị ép

    Công thức tính áp suất chất rắn:

    p=F/S

    Trong đó: 

    + p: áp suất( N/m^2)

    + F: áp lực( N)

    + S: diện tích bị ép(m^2)

    2.

    – Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

    p = d.h

    Trong đó:

    + h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng(m)

    + d:trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3)

    3. Cấu tạo cuả bình thông nhau:

    – Bình thông nhau có 2 nhánh thông nhau

    Nguyên lí hoạt động:

    – Trong bình thông nhau chứa 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ cao

    4 VD: gói bim bim phồng to, khi bị xé ra thì xẹp lại

              Khi hút hết khí trong hộp sữa, nếu tiếp tục hút thì hộp sữa sẽ bị bẹp theo nhiều phía

    @❤Roseny❦@

     

    Trả lời

Viết một bình luận