1 Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay? A: Châu Á. B: Châu Âu. C: Châu Mĩ. D: Châu Phi. 2 Các dãy núi của châu Á là: A: Hi-ma-lay-a,

By Allison

1
Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay?

A:
Châu Á.
B:
Châu Âu.
C:
Châu Mĩ.
D:
Châu Phi.
2
Các dãy núi của châu Á là:

A:
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.
B:
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.
C:
Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.
D:
Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.
3
Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa

A:
Trung Quốc và Liên bang Nga.
B:
Trung Quốc và Triều Tiên.
C:
Trung Quốc và Mông Cổ.
D:
Trung Quốc và Việt Nam.
4
Đặc trưng của kiểu khí hậu ôn đới lục địa là

A:
nhiệt độ cao, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều.
B:
nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều.
C:
nhiệt độ cao, biên độ nhiệt thấp, lượng mưa ít.
D:
nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít.
5
Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

A:
Nam Á và Đông Á.
B:
Nam Á và Tây Á.
C:
Đông Nam Á và Tây Á.
D:
Nam Á và Đông Nam Á.
6
Lãnh thổ châu Á kéo dài từ

A:
vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
B:
vùng Xích đạo đến vùng cực Nam.
C:
vùng cực Bắc đến chí tuyến bắc.
D:
vùng chí tuyến đến vùng Xích đạo.
7
Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào?
A:
Nam Á
B:
Tây Á.
C:
Trung Á.
D:
Bắc Á.
8
Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do

A:
địa hình là đồng bằng, lượng mưa lớn.
B:
địa hình đồi núi thấp bị chia cắt mạnh.
C:
lượng mưa rất lớn, địa hình bị chia cắt.
D:
chế độ mưa phức tạp, nhiều núi cao.
9
Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

A:
sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
B:
Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.
C:
sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.
D:
sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.
10
Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Đông Nam Á?

A:
Di dân giữa đất liền và các đảo.
B:
Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.
C:
Lao động có trình độ cao còn ít.
D:
Dân số đông, mật độ dân số cao.
11
Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về

A:
phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản.
B:
thủy điện và nuôi trồng thủy sản.
C:
phát triển giao thông và thủy điện.
D:
cung cấp nước cho sản xuất và đời sống.
12
Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng

A:
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B:
giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
C:
tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
D:
giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
13
Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở

A:
sâu trong lục địa.
B:
vùng ven biển.
C:
phía bắc.
D:
phía tây.
14
Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

A:
tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.
B:
phát triển khá nhanh và vững chắc.
C:
phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.
D:
phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
15
Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước

A:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây.
B:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
C:
Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan .
D:
Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
16
Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì

A:
nối liền hai châu lục có nguồn tài nguyên phong phú.
B:
nối liền hai châu lục có nền kinh tế phát triển.
C:
thu hút được nhiều đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa.
D:
có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng phát triển.
17
Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?

A:
Thay đổi theo mùa.
B:
Thay đổi theo năm.
C:
Thay đổi theo tháng.
D:
Giống nhau.
18
Các nước phát triển hơn trong ASEAN đã giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển hơn về

A:
đầu tư phát triển nông nghiệp để đảm bảo lương thực .
B:
xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm.
C:
đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ.
D:
đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở.
19
Tây Nam Á giáp các khu vực nào?

A:
Trung Á, Nam Á.
B:
Nam Á, Đông Á.
C:
Nam Á, Đông Nam Á.
D:
Trung Á, châu Phi.
20
Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nào sau đây?

A:
Nhiệt đới gió mùa.
B:
Nhiệt đới khô.
C:
Xích đạo nóng ẩm.
D:
Cận nhiệt đới gió mùa.
21
Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

A:
công nghiệp hóa chất.
B:
công nghiệp dệt.
C:
công nghiệp năng lượng.
D:
công nghiệp điện tử.

0 bình luận về “1 Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay? A: Châu Á. B: Châu Âu. C: Châu Mĩ. D: Châu Phi. 2 Các dãy núi của châu Á là: A: Hi-ma-lay-a,”

Viết một bình luận