1) Có phải câu tục ngữ bao giờ cũng rút gọn chủ ngữ ko? 2) Mẹo để phân biệt câu nào rút gọn chủ ngữ câu nào rút gọn vị ngữ 3) Mọi người có câu tục ngữ

By Hailey

1) Có phải câu tục ngữ bao giờ cũng rút gọn chủ ngữ ko?
2) Mẹo để phân biệt câu nào rút gọn chủ ngữ câu nào rút gọn vị ngữ
3) Mọi người có câu tục ngữ hay câu văn nào giáo viên thường cho KT 15p ko?
HELP ME!!!

0 bình luận về “1) Có phải câu tục ngữ bao giờ cũng rút gọn chủ ngữ ko? 2) Mẹo để phân biệt câu nào rút gọn chủ ngữ câu nào rút gọn vị ngữ 3) Mọi người có câu tục ngữ”

  1. 1) Có phải câu tục ngữ bao giờ cũng rút gọn chủ ngữ ko?

    => Không phải câu tục ngữ nào cũng rút gọn chủ ngữ. Những câu rút gọn chủ ngữ nhằm nói đến tất cả mọi người còn những câu không rút gọn chủ ngữ nhằm nói đến một người có chủ đích.

    2) Mẹo để phân biệt câu nào rút gọn chủ ngữ câu nào rút gọn vị ngữ

    => Đặt các câu để phân biệt

    Như: Ai(con gì, người nào) là gì?

    Hoặc dựa vào kiến thức tiếng việt

    – Rút gọn vị ngữ: có các cụm từ như danh từ, tính từ.

    – Rút gọn chủ ngữ: thường chỉ có động từ, tính từ, danh từ và nói theo cách chung chung.

    3) Mọi người có câu tục ngữ hay câu văn nào giáo viên thường cho KT 15p ko?

    =>Theo mình nhớ không nhầm thì chỉ là những câu trong SGK thôi ạ, cô mình bảo học thuộc phân tích 2 câu: 

    -Học ăn, học nói, học gói, học mở

    – Tấc đất, tấc vàng.

    Trả lời
  2. 1,không phải câu tụ ngữ nào cũng rút gọn chủ ngữ

    Vd: người ta là hoa đất

    2,rút gọn chủ ngữ: chỉ có động từ(liệt kê), tính từ

    rút gọn vị ngữ: chỉ mình cụm danh từ

    3,có. mình làm bài kiểm tra 15 phút về bài này rồi.

    viết một đoạn văn ngắn(7-> 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ ” đói cho sạch, rách cho thơm”

    cho mình xin 5 sao+ câu trả lời hay nhất ạ

    # the magic

    Trả lời

Viết một bình luận