1 Đặc điểm của miền khí hậu phía Nam là A: khí hậu cận nhiệt gió mùa; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều. B: mùa đông lạnh, mùa hạ n

By Elliana

1
Đặc điểm của miền khí hậu phía Nam là

A:
khí hậu cận nhiệt gió mùa; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
B:
mùa đông lạnh, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình năm nhỏ, biên độ nhiệt cao .
C:
mùa đông lạnh với 3 tháng nhiệt độ dưới 200 C, mùa hè nóng và mưa nhiều.
D:
tính chất cận xích đạo, với một mùa khô và mùa khô tương phản sâu sắc.
2
Theo khả năng có thể bị hao kiệt trong quá trình sử dụng, tài nguyên sinh vật nước ta thuộc nhóm tài nguyên nào sau đây ?

A:
Tài nguyên nông nghiệp.
B:
Tài nguyên không bị hao kiệt.
C:
Tài nguyên khôi phục được.
D:
Tài nguyên không khôi phục được.
3
Trong các nhóm đất sau, nhóm đất nào chiếm tỉ lệ lớn nhất ở nước ta ?

A:
Nhóm đất phù sa sông và biển.
B:
Nhóm đất feralit.
C:
Nhóm đất mùn núi cao.
D:
Nhóm đất mặn ven biển.
5
Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp bởi phù sa bởi các hệ thống sông nào sau đây ?

A:
Sông Hồng và sông Thương.
B:
Sông Hồng và sông Thái Bình.
C:
Sông Hồng và sông Đáy.
D:
Sông Hồng và sông Mã.
6
Vườn quốc gia không có vai trò nào sau đây ?

A:
Cơ sở để phát triển du lịch sinh thái.
B:
Phát triển ngành khai thác gỗ, lâm sản.
C:
Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên.
D:
Cơ sở để nhân giống và lai tạo giống.
7
Tài nguyên khoáng sản của nước ta có đặc điểm nào sau đây ?

A:
Rất phong phú về chủng loại, đa số các mỏ có trữ lượng lớn.
B:
Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, phân tán.
C:
Phần lớn các mỏ khoáng sản tập trung ở các vùng đồng bằng.
D:
Các mỏ khoáng sản phân bố chủ yếu ở phía nam dãy Bạch Mã.
8
Các cánh cung núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là

A:
Con Voi, Sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều.
B:
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
C:
Tam Đảo, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.
D:
Con Voi, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều.
9
Do nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa nên nước ta có

A:
khí hậu nước ta nóng ẩm quanh năm
B:
thiên nhiên phân hóa theo độ cao.
C:
tài nguyên khoáng sản khá đa dạng.
D:
nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
10
Đất phù sa thích hợp nhất với loại cây nào sau đây ?

A:
Cây đay.
B:
Cây mía.
C:
Cây lúa.
D:
Cây cà phê.
11
Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ?

A:
mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu.
B:
mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước.
C:
mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.
D:
chế độ mưa không đồng nhất, mùa khô bị thiếu nước.
12
Chế độ nhiệt của biển Đông có đặc điểm nào sau đây ?
A:
Mùa hạ nóng hơn đất liền
B:
Mùa đông ấm hơn đất liền
C:
Mùa đông lạnh hơn đất liền
D:
Mùa hạ mát hơn đất liền
13
Mùa bão ở nước ta thường hoạt động từ

A:
tháng 7 đến tháng 10.
B:
tháng 6 đến tháng 9.
C:
tháng 8 đến tháng 12.
D:
tháng 6 đến tháng 11.
14
Trên đất liền, Xóm Mũi là địa danh hành chính của điểm cực

A:
Nam.
B:
Bắc.
C:
Tây.
D:
Đông.
15
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ than đá lớn nhất nước ta tập trung chủ yếu ở tỉnh nào sau đây?
A:
Cà Mau.
B:
Lạng Sơn.
C:
Quảng Ninh.
D:
Quảng Nam.
16
Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây của nước ta ?

A:
Đà Nẵng
B:
Quảng Ngãi
C:
Khánh Hòa
D:
Quảng Ngãi
17
Đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

A:
đồng bằng châu thổ các sông lớn và các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển.
B:
địa hình cao nhất cả nước, các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
C:
các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan bằng phẳng, rộng lớn.
D:
phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc.
18
Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở đặc điểm nào sau đây ?

A:
Lượng mưa từ 1000 – 1500mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.
B:
Lượng mưa từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm trên 80%.
C:
Lượng mưa từ 2000 – 2500mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80%.
D:
Lượng mưa từ 2500 – 3000mm/năm, độ ẩm trên 80%.
19
Ở nước ta, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái khác ?

A:
Hệ sinh thái rừng kín thường xanh.
B:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
C:
Hệ sinh thái rừng thưa rụng lá.
D:
Hệ sinh thái nông nghiệp.

0 bình luận về “1 Đặc điểm của miền khí hậu phía Nam là A: khí hậu cận nhiệt gió mùa; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều. B: mùa đông lạnh, mùa hạ n”

  1. C1. D: tính chất cận xích đạo, với một mùa khô và mùa khô tương phản sâu sắc.

    C2. C: Tài nguyên khôi phục được.

    C3. B: Nhóm đất feralit.

    C4. B: Sông Hồng và sông Thái Bình.

    C5. B: Phát triển ngành khai thác gỗ, lâm sản.

    C6. A: Rất phong phú về chủng loại, đa số các mỏ có trữ lượng lớn.

    C7. B: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

    C8. C: tài nguyên khoáng sản khá đa dạng.

    C9. C: Cây lúa.

    C10. D: chế độ mưa không đồng nhất, mùa khô bị thiếu nước.

    C11. D: tháng 6 đến tháng 11.

    C12. C: Tây.

    C13. C: Quảng Ninh.

    C14. A: Đà Nẵng

    C15. B: địa hình cao nhất cả nước, các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.

    C16. B: Lượng mưa từ 1500 – 2000mm/năm, độ ẩm trên 80%.

    C17. D: Hệ sinh thái nông nghiệp.

    Trả lời

Viết một bình luận