– Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
2.
Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
Bao gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.
Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. 2. Khác nhau: + Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Answers ( )
1.
– Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
2.
Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
Bao gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.
Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
2. Khác nhau:
+ Bắc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Đáp án:
Câu 1:
* Đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ:
a. Hệ thống Cooc -₫i – e ở phía Tây:
– Là hệ thống núi trẻ cao đồ sộ, dài 9000 km theo hướng Bắc Nam
– Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ là các cao nguyên và sơn nguyên
– Có nhiều khoáng sản: đồng, vàng, uranium…
b. Miền đồng bằng ở giữa:
– Địa hình dạng lòng máng khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam
– Trong miền có nhiều hồ rộng, sông dài.
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông:
– Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do và núi già A-pa-lat
– Có nhiều than và sắt.
* Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Khí hậu ở Trung và Nam Mỹ có sự phân hóa rất đa dạng:
+ Theo chiều Bắc Nam:
– Khí hậu ôn đới, hàn đới, nhiệt đới
– Nguyên nhân: Do sự thay đổi của góc chiếu sáng theo vĩ độ.
+ Theo chiều Tây Đông:
– Xuất hiện thêm các kiểu khí hậu: cận nhiệt đới, núi cao, hoang mạc, và nữa hoang mạc
– Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của địa hình và dòng biển.
Giải thích các bước giải:
Câu 2:
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti:
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới.
+ Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy Cooc-₫i-e, có nhiều núi lửa hoạt động
+ Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê
– Khí hậu và thực vật có sự phân hóa theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mỹ:
– Phía Tây là hệ thống núi trẻ An-det:
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000 – 5000m
+ Xen kẽ giữa các núi là cao nguyên và thung lũng
+ Thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao
– Ở giữa là vùng đồng bằng: Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, Lap-la-ta
– Phía Đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin.
* Chúc bạn học tốt nhoaa!!! Tick cho mik 5*+1 ❤️ và CTLHN luôn nha bn!!! Thank you bạn!!!????????????????????????????????????