1. Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa 2. Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm t

By Harper

1. Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
2. Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa.
a) Tác giả các bài thơ trên là ai ?
b) Hoàn cảnh sáng tác của các bài thơ trên ?

0 bình luận về “1. Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa 2. Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Hồi hương ngẫu thư, Cảnh khuya, Rằm t”

  1.  câu 1;từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau 

    từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

    câu 2: 

    a) +sông núi nước nam ( chưa rõ) có sách ghi của Lý Thường Kiệt
    +bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
    +hồi hương ngẫu thư của Lý Bạch

    +qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan

    +rằm giáng giêng, cảnh khuya của Hồ Chí Minh

    +bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
    +tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
    b) +sông núi nước nam:Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này
    +bánh trôi nước(không có)

    +bạn đến chơi nhà:Sau khi cáo quan về ở ẩn, Nguyễn Khuyến đã chọn cuộc sống điền viên dân dã, giản dị. Một hôm, có người bạn tri kỉ đã lâu không gặp ghé thăm, nhưng ông lại không có gì để thiết đãi bạn. Trước tình cảnh oái oăm này, Nguyễn Khuyến đã làm bài thơ Bạn đến chơi nhà để tự trào đồng thời giãi bày nỗi lòng mình.

    +tiếng gà trưa:Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ

    +qua đèo ngang:Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang – đây là lần đầu tiên bà đến nơi này. Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua đèo ngang.
    +hồi hương ngẫu thư:- Sau hơn 50 năm sống và cống hiến cho đất nước ở kinh đô Trường An, Hạ Tri Chương quyết định từ quan trở về quê nhà. Năm 744, ông về đến quê nhà khi đã 86 tuổi. Vô cùng xúc động, nhà thơ đã sáng tác nên bài thơ nổi tiếng Hồi hương ngẫu thư.

    +rằm tháng giêng:Bài thơ được sáng tác tại chiến khu Việt Bắc, năm 1948 – những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
    +cảnh khuya: trong những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954). Cuối năm 1947, quân Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc, hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc kháng chiến. Chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đã làm thất bại ý đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực lượng của chúng. Bài thơ Cảnh khuya đã được Hồ Chí Minh viết trong những đêm sống tại núi rừng Việt Bắc để lãnh đạo chiến dịch.

    Trả lời
  2. Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau. – Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. – Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác

    Bạn đến chơi nhà

    +) Nội dung: ca ngợi tình bạn chân thành, thắm thiết, mộc mạc của tác gi

    +) Thể thơ: thất ngôn bát 

    Qua đèo ngang

    +) Nội dung:  Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống của con người và tâm trạng nhớ nước, thương nhà và nỗi cô đơn của tác gi

    +) Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường lu

    Bánh trôi nước

    +) Nội dung: mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, qua đó thể hiện sự trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và sự cảm thương sâu sắc trước số phận chìm nổi của h

    +) Thể thơ: thất ngôn tứ tuy

    Tiếng gà trưa

    +) Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nư

    +) Thể thơ: 5 c

    Sông núi nước Nam

    +) Nội dung: khẳng định chủ quyền của dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lư

    +) Thể thơ: thất ngôn tứ tuy

    Cảnh Cảnh khuya

    +) Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác H

    +) Thể thơ:  thất ngôn tứ tuy

    Rằm tháng Giêng

    +) Nội dung: vẻ đẹp đêm trăng rằm tháng giêng ở Tây Bắc và tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan của B

    +) Thể thơ:  thất ngôn tứ tuyệt

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

    Trả lời

Viết một bình luận