1. So sánh hình ảnh ông đồ thời hoàng kim và thời tàn? 2. Trong văn bản, nhân vật trữ tình được gọi theo những cách khác nhau: “Ông đồ già”, “ông đồ”,

By Nevaeh

1. So sánh hình ảnh ông đồ thời hoàng kim và thời tàn?
2. Trong văn bản, nhân vật trữ tình được gọi theo những cách khác nhau: “Ông đồ già”, “ông đồ”, “ông đồ xưa”. Hãy phân tích cách gọi như vậy.
3. Phân tích kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài thơ “Ông đồ”. Tìm hai bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có kết cấu như vậy, nêu tên văn bản, tên tác giả.
4. Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…”

“Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay”
Theo em những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
5. Cho các khổ thơ sau:
“Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
“Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
Hãy chỉ ra câu nghi vấn, câu phủ định và nêu chức năng của các câu đó trong đoạn thơ.

0 bình luận về “1. So sánh hình ảnh ông đồ thời hoàng kim và thời tàn? 2. Trong văn bản, nhân vật trữ tình được gọi theo những cách khác nhau: “Ông đồ già”, “ông đồ”,”

  1. `#Dark`

    Câu 1:

    *Tình cảnh:

    -Quá khứ:

    +Nhiều người quan tâm và để ý đến

    +Người khác khen tài của Ông đồ

    +Nhiều người mua để lấy lộc

    -HIện tại:

    +Không quan tâm,phớt lờ

    +Không ai mua và những người mua lúc xưa giờ không còn thấy bóng dáng

    *Tâm trạng:

    -Quá khứ

    +Vui vẻ vì có nhiều người ủng hộ

    -Hiện tại:

    +Chán nản,buồn bã vì không có ai mua tranh

    +Bút thì đọng lại,giấy thì đỏ hoe,không có một nét chữ

    *Nghệ thuật:

    +Hình ảnh tương phan

     Khắc đạm nét công việc của Ông đồ xưa và nay

    +Câu hỏi tu từ

    *Cảm nhận:

    -Quá khứ:

    +Một ông đồ tươi vui với nhiều ngừi săn đón

    +Vui vẻ viết từng bức tranh

    -Hiện tại:

    +Ông đồ đã già và không còn dược viết

    +Và đã bỏ nghề viết chữ vào mỗi dịp Tết đến Xuân về

    Câu 2:

    -Ông đồ già là lúc mà mọi người còn ngân vang tên Ông Đồ,ông Đồ còn có tiếng trong thười xa xưa,thường những người làm nghề viết bút vào dịp Xuân thường là những người già

    -Ông Đồ là tên gọi thường ngày của ông

    -Ồng Đồ xưa là cách mà người ta gọi ông hiên tại,cái thời mà ông không còn được quá coi trọng nữa

    Câu 4:

    Đây là cảnh tả cảnh ngụ tình

    Tác giả đã nói lên nỗi buồn không ai chia sẻ của ông Đồ,không một người mua tranh,giấy thì đỏ hoe không một nét chữ,bút thì không có một giọt mực được viết ra

    `to` Nói lên nỗi buồn của Ông Đồ 

    Câu 5:

    Câu nhi vấn “

    Hồn ở đâu bây giờ?

    `to` Có từ nghi vấn 

    `to` Dấu “?”

    `to` Bộc lộ cảm xúc

    Cau phủ định:

    Không thấy ông đồ xưa

    `to` Có từ phủ định

    `to` Tác dụng: Phủ định việc không có ông Đồ

    Trả lời

Viết một bình luận