1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC 3 nhiệt đ

By Maya

1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí
2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC
3 nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào
4. vì sao về mùa đông lại có sương mù
5em hãy nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc ? Lấy ví dụ về ứng dụng trong thực tế

0 bình luận về “1. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 2.tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại ko có nhiệt độ dưới 34 độC và trên 42 độC 3 nhiệt đ”

  1. Đáp án:

    1.

    – Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    – Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

    Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

    – Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

    2.

    Tại vì nhiệt kế y tế chỉ để đo thân nhiệt cơ thể con người, mà thân nhiệt của con người chỉ có thể dao động trong khoảng từ 35 – 42 (vì ngoài khoảng này là DIE rồi 😀 )

    thử nghĩ xem lí do vì sao mà họ lại chỉ lấy 1 khoảng nhỏ thôi. Mình nghĩ là do họ muốn tăng độ chính xác của kết quả đo.
    Thay vì họ chia chiều dài nhiệt kế thành 100 phần (mỗi phần 1 độ ) thì họ chia thành 5 phần thì rõ ràng nếu chia 5 độ thì khoảng cách giữa các vạch lớn hơn, ta có thể chia nhỏ hơn để được các đia chia nhỏ nhất nhỏ hơn nữa vì thế có thể chính xác đến 0,1 độ C

    3.

    Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào :

    – Áp xuất trên mặt thoáng của chất lỏng

    – Khói lượng riêng của chất lỏng

    – Vị trí đun

    4.

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

    Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

    Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

    Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

    Ví dụ

    1) Sự bay hơi:

    – Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

    – Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

    => Đã có sự bay hơi của chất lỏng

    2) Sự ngưng tụ

    – Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

    – Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

    => Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng

     

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    CHÚC BẠN HỌC TỐT 

    Giải thích các bước giải:

     1. Chất rắn nở ra khi nóng lên , có lại khi lạnh đi. 

    Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác Nhau

    Chaats long nở ra khi nóng lên có lại khi lạnh đi

    Các chất lỏng khoác nhau nở vì nhiệt khác nhau

    Chat khí nở ra khi nóng lên có lại khi lạnh đi

    Cacs chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

    Chat khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

    3. Phụ thuộc vào những yếu tố: 

    – Vị trí đun

    -Trọng lượng của chất lỏng

    -Áp xuất trên mặt thoáng của chất lỏng

    Trả lời

Viết một bình luận