1 Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền A: từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn B: từ vật có khối lượng lớn sang vật

By Remi

1
Trong sự truyền nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền
A:
từ vật có nhiệt độ lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn
B:
từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ.
C:
từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D:
từ vật có khối lượng riêng lớn hơn sang vật có khối lượng riêng nhỏ hơn.
2
Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t10 . So sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật
A:
c1 = 2c2
B:
Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2 C: c 1 = 1 2 c 2 D: c1 = c2 3 Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 làm bằng thép, vật 2 làm bằng nhôm. So sánh đúng về độ tăng nhiệt độ của hai vật (∆t1 và ∆t2 ) là: A: Không đủ điều kiện để so sánh B: ∆t1 < ∆t2 C: ∆t1 > ∆t2
D:
∆t1 = ∆t2
4
Một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, được thả vào cùng một cốc nước nóng. Khi có cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:
nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn
B:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn
C:
nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được của nước là như nhau
D:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn
5
Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất
A:
bằng bức xạ nhiệt.
B:
bằng sự đối lưu.
C:
bằng dẫn nhiệt và đối lưu qua không khí.
D:
bằng sự dẫn nhiệt qua không khí.
6
Một quả cầu bằng đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K . Để đung nóng quả cầu đó từ 20o C đến 200o C cần cung cấp nhiệt lượng là 121,752kJ. Thể tích ban đầu của quả cầu đồng có giá trị:
Biết Dđồng = 8900kg/m3
A:
20cm3
B:
200cm3
C:
0,0002cm3
D:
2cm3
7
Hình bên vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của hai khối nước theo thời gian đun. Các bếp dùng đun là giống hệt nhau. Bỏ qua sự mất nhiệt với môi trường và ca đựng nước. Tỉ số khối lượng của hai khối nước bằng:
Picture 4
A:
3
B:
1/2
C:
2
D:
1/3
8
Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao?
A:
Không, vì trong môi trường chân không các phân tử, nguyên tử quá nhiều nên khó chuyển động.
B:
Không, vì trong môi trường chân không không có các phân tử, nguyên tử.
C:
Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua môi trường chân không.
D:
Có, vì môi trường chân không cũng giống như các môi trường khác.
9
Trong thí nghiệm đổ 100 cm3 cồn vào 100 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn- nước có thể tích
A:
có thể bằng hoặc nhỏ hơn 200 cm3
B:
lớn hơn 200 cm3
C:
bằng 200 cm3
D:
nhỏ hơn 200 cm3
10
Chọn câu phát biểu sai
A:
Chất lỏng dẫn nhiệt kém
B:
Chất rắn dẫn nhiệt tốt
C:
Chân không dẫn nhiệt tốt nhất
D:
Chất khí dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng.




Viết một bình luận

Chương trình giúp "CON GIỎI NGHE - NÓI - ĐỌC - VIẾT" thành thạo tiếng anh trước tuổi lên 10 và nhiều phần quà hấp dẫn. Tìm hiểu thêm