1. Vẽ sơ đồ biểu diễn các hướng ứng dụng Di truyền học trong thực tiễn cuộc sống. 2. Phân tích vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao ph

By Madelyn

1. Vẽ sơ đồ biểu diễn các hướng ứng dụng Di truyền học trong thực tiễn cuộc sống.
2. Phân tích vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. Cho ví dụ về mỗi phương pháp.
3. Bằng cách nào phân biệt sản phẩm biến đổi gen và sản phẩm bình thường?
4.Phân biệt chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt. Vì sao phương pháp chọn lọc cá thể đạt hiệu quả cao hơn?

0 bình luận về “1. Vẽ sơ đồ biểu diễn các hướng ứng dụng Di truyền học trong thực tiễn cuộc sống. 2. Phân tích vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao ph”

  1. Đáp án:

    1. Di truyền học ứng dụng: Y học tư vấn, hôn nhân- kế hoạch hóa gia đình, công nghệ Sinh học (công nghệ tế bào, công nghệ gen), lai giống vật nuôi – cây trồng, chọn giống vật nuôi – cây trồng.

    2. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng.

    3. Sinh vật biến đổi gen có dán nhãn GMO, còn sinh vật bình thường thì không.

    4.

     Phân biệt:

    + chọn lọc hàng loạt dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu để làm giống

    + chọn lọc cá thể là lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng.

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. 1 Bạn vẽ sơ đồ bình thường với các nhánh thôi, trong sgk có các ý đó

    2 Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

    VD:Lúa mì

    Vụ đầu tiên thây cây cao cứng, số lường bông nhiều

    Vụ tiếp theo thân cây lùn bông ít

    Giao phổi cận huyết

    Ở gà thả nuôi trong vườn của hộ gia đình ở thôn quê do giao phối gần nên chỉ sau 1 → 2 năm thì chúng bị sinh trưởng và phát triển kém và dễ bị chết

    3

    Nhìn nhãn dán thực phẩm

    Nhìn hình thức kiến thức bên ngoài

    Thông qua mã code, mã QR

    4 Chọn lọc hàng loạt:
    – Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống
    – Ở cây trồng, hạt của những cây đã được chọn lọc trộn chung với nhau để làm giống vào vụ sau
    – Ở vật nuôi những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống
     Chọn lọc cá thể:
    – Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để nhân giống
    – Mỗi cá thể đã chọn được nhân thành từng dòng
    – So sánh giữa các dòng để chọn ra dòng tốt nhất
    pham vi ung dung
     Chọn lọc hàng loạt:
    – Cây tự thụ phấn: Có thể chọn lọc 1 lần
    – Cây giao phấn :Phải chọn lọc nhiều lần
    – Vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
    Chọn lọc cá thể:
    – Cây tự thụ phấn hoặc cây nhân giống vô tính: chọn lọc cá thể 1 lần
    – Cây giao phấn: Chọn lọc cá thể nhiều lần
    – Vật nuôi: Kiểm tra đực giống qua đời con, hoặc kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể ruột của nó hoặc trực tiếp kiểm tra cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền sinh hóa, di truyền miễn dịch.
    uwu nhuwowc diem
     Chọn lọc hàng loạt:
     Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi
    Không kết hợp được chọn lọc kiểu hình với kiểm tra kiểu gen
    Chỉ có hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao
     Chọn lọc cá thể:
     Đòi hỏi công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi
    Kết hợp được việc đánh giá kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen
    Có hiệu quả đối với  hệ số di truyền thấp.

     

    Trả lời

Viết một bình luận