1. Vì sao đường lên đỉnh núi lại phải ngoằn ngoèo quanh sườn núi? 2. Kéo cắt giấy và kéo cắt sắt là những dụng cụ có ứng dụng cụ có ứng dụng của đòn b

By Katherine

1. Vì sao đường lên đỉnh núi lại phải ngoằn ngoèo quanh sườn núi?
2. Kéo cắt giấy và kéo cắt sắt là những dụng cụ có ứng dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hỏi dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?
3. Để đưa một chiếc bàn 25kg từ sân trường lên tầng 2, 2 học sinh đã đã dùng mỗi người một dây cùng kéo lên. Nếu lực kéo của mỗi học sinh là 110N thì nhóm học sinh trên có thực hiện đc công việc này ko? Vì sao
4. Ròng rọc cố định ko làm thay đổi độ lớn của lực kéo nhưng khi kéo vật lên cao bằng ròng rọc cố định ta vẫn thấy nhẹ hơn so với khi kéo vật trực tiếp. Vì sao?

0 bình luận về “1. Vì sao đường lên đỉnh núi lại phải ngoằn ngoèo quanh sườn núi? 2. Kéo cắt giấy và kéo cắt sắt là những dụng cụ có ứng dụng cụ có ứng dụng của đòn b”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1:
    Làm đường ngoằn ngoèo quanh sườn núi nhằm mục đích tăng chiều dài để giảm độ nghiêng của đường. Nhờ vậy khi trèo lên đỉnh rốc thì lực nâng cơ thể người nhỏ hơn khi trèo thẳng lên đỉnh rốc làm người trèo đỡ mệt hơn.

    Câu 2:
    Vì khi cắt sắt ta cần lực cắt lớn nên cán kéo phải dài hơn lưỡi kéo. Còn khi cắt giấy cần lực cắt nhỏ nên cán kéo phải ngắn hơn lưỡi kéo.

     

    Trả lời
  2. Câu 1:
    Làm đường ngoằn ngoèo quanh sườn núi nhằm mục đích tăng chiều dài để giảm độ nghiêng của đường. Nhờ vậy khi trèo lên đỉnh rốc thì lực nâng cơ thể người nhỏ hơn khi trèo thẳng lên đỉnh rốc làm người trèo đỡ mệt hơn.

    Câu 2:
    Vì khi cắt sắt ta cần lực cắt lớn nên cán kéo phải dài hơn lưỡi kéo. Còn khi cắt giấy cần lực cắt nhỏ nên cán kéo phải ngắn hơn lưỡi kéo.

    Trả lời

Viết một bình luận