1. Việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được nhà Nguyễn tổ chức chặt chẽ và thường xuyên như thế nào?

By Elliana

1. Việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được nhà Nguyễn tổ chức chặt chẽ và thường xuyên như thế nào?

0 bình luận về “1. Việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được nhà Nguyễn tổ chức chặt chẽ và thường xuyên như thế nào?”

  1. 1)

    Từ tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa của vua Gia Long năm 1816, hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được tiến hành liên tục và triệt để dưới triều Minh Mạng (1820 – 1841).

    Năm 1833, vua Minh Mạng phái người ra Hoàng Sa dựng miếu, lập bia và trồng cây (Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ, quyển 104, tờ 18b-19a).

    Năm 1834, vua Minh Mạng sai giám thành vệ đội trưởng Trương Phúc Sĩ cùng hơn 20 thủy quân đi ra Hoàng Sa vẽ bản đồ (Đại Nam thực lục chính biên, đệ nhị kỷ, quyển 122, tờ 23a).

    Trả lời
  2. Quần đảo Hoàng Sa (theo cách gọi của Việt Nam), hay quần đảo Tây Sa (giản thể: 西沙群岛; phồn thể: 西沙群島; Hán-Việt: Tây Sa quần đảo; bính âm: Xīshā qúndǎo, theo cách gọi của Trung Quốc và Đài Loan), còn được biết đến qua tên gọi quốc tế phổ biến bằng tiếng Anh là Paracel Islands, là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông, hiện trong tình trạng tranh chấp lãnh thổ. Quần đảo nằm cách miền Trung Việt Nam khoảng một phần ba khoảng cách đến những đảo phía bắc của Philippines; cách đảo Lý Sơn của Việt Nam khoảng 200 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 230 hải lý. Chữ Hoàng Sa (黄沙[3]), có nghĩa là “cát vàng”.

    Trả lời

Viết một bình luận