4. Trộn 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước

By Charlie

4. Trộn 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 .
5. Trộn 10cm3 nước ở 200C với 30cm3 nước ở 400C và 60cm3 nước ở 800C vào trong một nhiệt lượng kế. Tính nhiệt độ cuối cùng? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 .
6. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 và của đồng là 380 .

0 bình luận về “4. Trộn 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     4

    Tóm tắt:

    V1= 5 lít => m1= 5kg

    V2= 5 lít => m2= 5kg

    C= 4200 J/kg.K

    t1= 10°C

    t2= 30°C

    ——————–

    Nhiệt lượng của nước ở 10°C thu vào là:

    Q1= m1*C*(t-t1)= 5*4200*(t-10)

    Nhiệt lượng của nước ở 30°C tỏa ra là:

    Q2= m2*C*(t2-t)= 5*4200*(30-t)

    * Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    Q1=Q2

    <=> 5*4200*(t-10)= 5*4200*(30-t)

    => t= 20°C

    =>> Vậy khi chộn 2 loại nước trên với nhau ta được 10 lít nước ở nhiệt độ 20°C

    Trả lời
  2. Đáp án:

     Bài 4: t=20 độ C

    bài 5: t=62 độ C

    bài 6: Q=11400J

    Giải thích các bước giải:

     bài 4: 
    \({V_1} = 5lit;{t_1} = {10^0}C;{V_2} = 5lit;{t_2} = {30^0}C;\)

    Cân bằng nhiệt xảy ra:
    \({m_1}.c.(t – {t_1}) = {m_2}.c.({t_2} – t) \Leftrightarrow 5.4200.(t – 10) = 5.4200.(30 – t) \Rightarrow t = {20^0}C\)

    Bài 5:
    \({V_1} = 10c{m^3};{T_1} = {20^0}C;{V_2} = 30c{m^3};{T_2} = {40^0}C;{V_3} = 60c{m^3};{t_3} = {80^0}C\)

    Cân bằng nhiệt xảy ra: 
    \({m_1}.c.(t – {t_1}) + {m_2}.c.(t – {t_2}) = {m_3}.v.({t_3} – t) \Leftrightarrow 10.4200.(t – 20) + 30.4200.(t – 40) = 60.(80 – t) \Rightarrow t = {62^0}C\)

    Bài 6: 
    \({m_d} = 0,5kg;{m_{nc}} = 0,5kg;{t_1} = {80^0}C;{t_2} = {20^0}C\)

    Nhiệt lượng nước thu được bằng nhiệt độ đồng tỏa ra: 
    \({Q_{toa}} = {Q_{thu}} \Leftrightarrow {Q_{thu}} = {m_d}.{c_d}.({t_2} – {t_1}) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400J\)

    Nhiệt độ nước ban đầu:
    \({Q_{thu}} = {m_{nc}}.{c_{nc}}.({t_2} – {t_{nc}}) \Leftrightarrow 11400 = 0,5.4200.(20 – {t_{nc}}) \Rightarrow {t_{nc}} = 14,{6^0}C\)

    Nhiệt độ nước nóng lên thêm: 
    \(t = {t_2} – {t_{nc}} = 20 – 14,6 = 5,{4^0}C\)

    Trả lời

Viết một bình luận