60. Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do A. sức ép dân số đối với kinh tế -xã hội và môi trường.

By Kaylee

60. Phải đặt ra vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do
A. sức ép dân số đối với kinh tế -xã hội và môi trường.
B. tài nguyên thiên nhiên của vùng không thật phong phú.
C. đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế.
D. việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm chưa phát huy thế mạnh của vùng.
61. Trong định hướng phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng chú trọng đến việc hình thành và phát
triển các ngành công nghiệp trọng điểm nhằm mục đích
A. thu hút triệt để nguồn vốn đầu tý nýớc ngoài vào nước ta.
B. sử dụng có hiệu quả thế mạnh về tự nhiên và con người.
C. khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào.
D. tận dụng thế mạnh về tiềm năng thuỷ điện và khoáng sản.
62. Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực của Đồng bằng sông
Hồng là
A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.
C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
D. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III.
63. Vấn đề kinh tế – xã hội đang được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn hiện
nay là
A. trình độ thâm canh cao.
B. dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế.
C. vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm.
D. nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị lớn của cả nước.
64. Tính chất chiến lược quan trọng của Đồng bằng sông Hồng được thể hiện qua đặc điểm
A. tập trung nhiều cơ sở kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước.
B. dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ khoa học – kĩ thuật cao.
C. là vùng trọng điểm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước.
D. vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cả nước.
65. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm
hàng hoá là
A. phát triển mạnh cây vụ đông.
B. thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ.
C. quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường.
D. chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất.
66. Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là
A. chế biến lương thực, thực phẩm; hoá chất, phân bón; thuỷ điện; khai khoáng.
B. chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng; cơ khí.
C. chế biến lương thực, thực phẩm; cơ khí, luyện kim; sản xuất hàng tiêu dùng.
D. chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; thuỷ điện; sản xuất vật liệu xây dựng.
67. Việc đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng phải gắn liền với
A. vùng đất phù sa ngoài đê được bồi tụ hàng năm.
B. công nghiệp chế biến sau thu hoạch.
C. vùng đông dân, sức tiêu thụ lớn. D. sự nghiệp công nghiệp hoá.
68. Ở Đồng bằng sông Hồng việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất cần gắn liền với
A. cải tạo đất hoang hoá, đất mặn đất, chua phèn.B. giải quyết nước tưới cho mùa khô.
C. thâm canh tăng vụ. D. phát triển thuỷ lợi.
69. Biện pháp nào dưới đây có ý nghĩa hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông
Hồng?
A. Đẩy mạnh thâm canh. B. Trồng rừng và xây dựng thuỷ lợi.
C. Khai hoang và cải tạo đất. D. Quy hoạch thuỷ lợi




Viết một bình luận

Chương trình giúp "CON GIỎI NGHE - NÓI - ĐỌC - VIẾT" thành thạo tiếng anh trước tuổi lên 10 và nhiều phần quà hấp dẫn. Tìm hiểu thêm