a) Lấy 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc cố định, 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc động trong thực tế ? b)Sự nóng chảy là gì? Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy? c) S

By Amara

a) Lấy 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc cố định, 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc động trong thực tế ?
b)Sự nóng chảy là gì? Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy?
c) Sự đông đặc là gì? Nêu 2 ví dụ về sự đông đặc?
d) Sự bay hơi là gì? Nêu 2 ví dụ về sự bay hơi?
e) Sự ngưng tụ là gì? Nêu 2 ví dụ về sự ngưng tụ?

0 bình luận về “a) Lấy 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc cố định, 2 ví dụ về ứng dụng ròng rọc động trong thực tế ? b)Sự nóng chảy là gì? Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy? c) S”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải: 

    a) 2 ví dụ về dòng rọc cố định là: cần cẩu ,móc treo cờ.

    2ví dụ về dòng rọc động là: cái móc hang trong nhà máy ,dây chuyền sản xuất.

    b) sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng VD: để một cục đá ra ngoài , đốt một ngọn nến.

    c) sự đông đặc là sự chuyển tự thể lỏng sang thể rắn :VD: cho một cốc nước vào ngăn đá của tủ lạng,dập một ngọn  nến đang cháy.

    d) sự bay hơi là sự chuyển tự thể lỏng sang thể hơi VD: để một bát nước ra chỗ có gió ,khi lau nhà song bật quạt cho nước dưới sàn nhà bay hơi.

    e) sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.VD: khi đu một nồi nước ,hiển tượng giọt nước đậu trên lá cây vào ban đêm.

     

    Trả lời
  2. Bạn tham khảo :

    a ,

    Ròng rọc cố định :

    – Chế tạo cần cẩu múc vật nặng nguyên tố ( đất , sỏi )

    – Cái lá cờ lên trên cột cờ 

    Ròng rọc động :

    – Thả dây có gáo xuống giếng múc nước

    – Các chú công nhân thường dùng ròng rọc động đưa các vật lên cao 

    b , 

    – Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn -> lỏng 

    + Ví dụ :

    – Những viên đá để ở nhiệt độ cao dần dần sẽ biến thành nước ( tan chảy )

    – Băng sẽ tan chảy khi ở nhiệt độ cao 

    c , 

    – Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng -> rắn 

    – Ví dụ :

    + Cho nước vào khay để vào tủ lạnh . Lúc sau nước đông lại thành đá

    + Đổ nước vào bột năng , quấy đều -> đông cứng lại

    d ,

    – Sự bay hơi là sự chuyển từ thế lỏng -> thể hơi

    – Ví dụ

    + Một bãi nước đang trên đường . Ngoài trời nhiệt độ cao . Nước bay hơi

    + Nước khi đang sôi sẽ thấy chúng bốc hơi lên

    e ,

    – Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi -> thể lỏng ( hơi hoặc khí đều mang nghĩa bằng nhau )

    – Ví dụ :

    + Mây đen ùn ùn kéo đến tích tụ và khi không thể giữ được lâu chúng sẽ tạo thành những giọt nước rơi xuống đất ( mưa )

    + Khi đun nóng nước , sẽ thấy nước bốc hơi . Nếu lấy vung đậy lại nước trong ấm hơi nước bốc lên vung . Và khi mở vung lên chúng ta thấy những giọt nước đọng lại

     

    Trả lời

Viết một bình luận