Ai có SGK địa lý 7 thì làm giúp mình làm hết bài 35 (thực hành), mik cần gấp

By Eden

Ai có SGK địa lý 7 thì làm giúp mình làm hết bài 35 (thực hành), mik cần gấp

0 bình luận về “Ai có SGK địa lý 7 thì làm giúp mình làm hết bài 35 (thực hành), mik cần gấp”

  1. 1.- Quan sát hình 35.1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào? Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây?

     -Châu Mĩ tiếp giáp các đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương

    – Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

    2. – Quan sát hình 35.1, cho biết ý nghĩa kinh tế của kênh đào Pa-na-ma.

    Kênh đào Pa-na-ma rút ngắn được khoảng cách đường biển từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương nên tiết kiệm được rất nhiều chi phí vận chuyển đường biển.

    3. – Quan sát hình 35.2, nêu các luồng nhập cư vào châu Mĩ.

    – Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thể châu Mĩ.

    – Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: từ châu Âu là người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Phi là người da đen ( Nê-grô-it) bị bắt đưa sang làm nô lệ,…

    4. – Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ?

    Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

    Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi theo mẫu

    Em dùng Pc nên thông cảm là không có bảng nhé!

    Bắc Phi

    – Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

    – Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

    Trung Phi

    – Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

    – Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

    – Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

    Nam Phi

    Các nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi

    ⇒ CHo mik xin ctlhn nhé! ω∞ω

    Trả lời
  2. Câu 1 :

    2500 USD ; Li-Bi ( Bắc Phi ) Ga-Bông ( Trung Phi ) Bốt-xoa-na , Ch Nam Phi ( Nam phi) 

    1001-2500 USD : Ma-Rốc , Tuy- ni di , An Giê ri , Ai Cập (Bắc Phi ) Cốt – đi Voa , Tô- gô,Công Gô , Bu-run đi , Bê nanh  … ( Trung Phi ) An-gô la, Dăm bi a , Mô-dăm bích, lê xô thô (Nam phi )

    Dưới 200 USD : ni Ghê, Sát ( Bắc Phi ) Xi- ê -ra -lê- ông, Buốc -Ki -na – Pha -Xôga,, Ê-ti -ô- ti -na, Xô- Ma – li, Ê-ri tơ-ri a ( trung phi ) ma la uy ( Nam phi )

    =>Thu nhập bình quân đầu người ko đều giữa 3 khu vực ; Nam phi là cao nhất rồi đến Bắc phi và Trung phi thấp nhất . Trong từng khu vực thu nhập bình quân đầu người ko giống nhau 

    Câu 2 mik chưa làm được 

    Trả lời

Viết một bình luận