Ai giúp mik câu này mik cần gấp Cho hình chóp đều SABCD có cạnh bên bằng a√5. Gọi M là trung điểm của AB. Biết góc giữa 2 mp (SAB) và (SCD) bằng 60. K

By Skylar

Ai giúp mik câu này mik cần gấp
Cho hình chóp đều SABCD có cạnh bên bằng a√5. Gọi M là trung điểm của AB. Biết góc giữa 2 mp (SAB) và (SCD) bằng 60. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SM và AC bằng ??

0 bình luận về “Ai giúp mik câu này mik cần gấp Cho hình chóp đều SABCD có cạnh bên bằng a√5. Gọi M là trung điểm của AB. Biết góc giữa 2 mp (SAB) và (SCD) bằng 60. K”

  1. Gọi $O$ là giao điểm hai đường chéo $AC, BD$ của đáy $ABCD$

    $N$ là trung điểm $CD$

    Gọi $Δ$ là đường thẳng qua $S$ và song song với $(ACBD)$

    Ta có: $ΔSAB$ cân tại $S$ ($S.ABCD$ là hình chóp đều)

    $M$ là trung điểm cạnh đáy $AB$ $(gt)$

    ⇒ $SA\perp AB$

    mà $Δ // AB$ (cách dựng)

    nên $SA\perp Δ$

    Tương tự, ta được: $SN\perp Δ$

    mà $SA \in (SAB); \, SB \in (SCD)$

    nên $\widehat{MSN}$ là góc giữa $(SAB)$ và $(SCD)$

    ⇒ $\widehat{MSN} = 60^o$

    ⇒ $ΔMSN$ là tam giác đều

    ⇒ $SM = MN = AB$

    Áp dụng định lý Pytago vào $ΔSMB$ vuông tại $M$ ta được:

    $SB^{2} = SM^{2} + MB^{2}$

    ⇔ $(2MB)^{2} + MB^{2} = (a\sqrt{5})^{2}$

    ⇔ $5MB^{2} = 5a^{2}$

    ⇒ $MB = a$

    Ta có: $SO\perp AC$ ($S.ABCD$ là hình chóp đều)

    $AC\perp BD$ (đáy là hình vuông)

    ⇒ $AC\perp (SDB)$

    Tương tự, $BD\perp (SAC)$

    Ta có:

    $\begin{cases} AC\perp (SDB)\\ BD\perp (SAC)\\(SAC)∩(SBD)=SO\\AC\perp SO\\BD\perp SO\end{cases}$

    ⇒ $(SAC) \perp (SBD)$

    Kẻ $MH \perp BD$ $(H \in BD)$

    ⇒ $MH // AC$ $(\perp BD)$

    mà $AC \perp (SBD)$

    nên $MH \perp (SBD)$

    ⇒ $SH$ là hình chiếu của $SM$ lên $(SBD)$

    Kẻ $OK\perp SH$

    Ta có:

    $(SDB)\perp AC$

    $(SBD)∩AC=O$

    $SH$ là hình chiếu của $SM$ lên $(SBD)$

    $OK\perp SH$

    Do đó $OK = d(SM;AC)$

    Ta có $MH // AC$

    $MA = MB$

    ⇒ $HO = HB = \dfrac{OB}{2} = \dfrac{\dfrac{AB}{\sqrt{2}}}{2} = \dfrac{2.MB}{2.\sqrt{2}} = \dfrac{a\sqrt{2}}{2}$

    Áp dụng hệ thức lượng vào $ΔSOH$ vuông tại $O$, đường cao $OK$ ta được:

    $\dfrac{1}{OK^{2}} = \dfrac{1}{OH^{2}} + \dfrac{1}{SO^{2}}$

    ⇔ $\dfrac{1}{OK^{2}} = \dfrac{1}{OH^{2}} + \dfrac{1}{(\dfrac{AB\sqrt{2}}{2})^{2}}$

    ⇔ $\dfrac{1}{OK^{2}} = \dfrac{1}{OH^{2}} + \dfrac{1}{2MB^{2}}$

    ⇔ $OK^{2} = \dfrac{2MB^{2}OH^{2}}{2MB^{2}+OH^{2}} = \dfrac{5}{2a^{2}}$

    ⇒ $OK = \dfrac{a\sqrt{10}}{5}$

    Trả lời

Viết một bình luận