Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán HKII của các em học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6

By Jasmine

Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán HKII của các em học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
8 7 5 6 6 4 5 2 6 3
7 2 3 7 6 5 5 6 7 8
6 5 8 10 7 6 9 2 10 9
a) Dấu hiệu là gì? Lớp 7A1,2,3 có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính điểm thi trung bình môn toán của lớp 7A1,2,3.
Bài 2: (3 đ)
Cho hai đơn thức sau
P(x) = 5×5 + 3x – 4×4 – 2×3 + 6 + 4×2
Q(x) = 2×4 – x + 3×2 – 2×3 + – x5
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1
Bài 3: (1 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 2x – 5
b) x ( 2x + 2)

0 bình luận về “Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán HKII của các em học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6”

  1. Đáp án:

    `text{Bài 1}`

    `text{a,}`

    `text{Dấu hiệu : Điểm kiểm tra môn toán HKII của mỗi học sinh lớp 7A}`

    `text{b,}`

    `text{Bảng tần số :}`

    $\begin{array}{|c|c|c|c|c|c|c|}\hline gt (x)& 2 & 3& 4 & 5 & 6&7&8&9&10& \\\hline ts (n)& 3 & 2 & 1 & 5 & 7&5&3&2&2&N=30\\\hline\end{array}$

    `text{Mốt của dấu hiệu :}` `(M_0) : 6`

    `c,`

    `text{Điểm thi trung bình môn toán của lớp 7A là :}` `(\overline{X})`

    ` (2 × 3 + 3 × 2 + 4 × 1 + 5 × 5 + 6 × 7 + 7 × 5 + 8 × 3 + 9 × 2 + 10 × 2)/30`

    `= 6`

    $\\$

    `text{Bài 2}`

    `a,`

    `P (x) = 5x^5 + 3x – 4x^4 – 2x^3 + 6 + 4x^2`

    `text{Sắp xếp P (x) theo lũy thừa giảm dần là :}`

    `P (x) = 5x^5 – 4x^4 – 2x^3 + 4x^2 + 3x + 6`

    `Q (x) = 2x^4 – x + 3x^2 – 2x^3 – x^5`

    `text{Sắp xếp Q (x) theo lũy thừa giảm dần là :}`

    `Q (x) = -x^5 + 2x^4 – 2x^3 + 3x^2 – x `

    `b,`

    `P (x) – Q (x) = 5x^5 – 4x^4 – 2x^3 + 4x^2 + 3x + 6 + x^5 – 2x^4 + 2x^3 – 3x^2 + x`

    `-> P (x) – Q (x) = (5x^5 + x^5) + (-4x^4 – 2x^4) + (-2x^3 + 2x^3) + (4x^2 – 3x^2) + (3x + x) + 6`

    `-> P (x) – Q (x) = 6x^5 – 6x^4 + x^2 + 4x + 6`

    `c,`

    `P (-1) = 5 . (-1)^5 – 4 . (-1)^4 – 2 . (-1)^3 + 4 . (-1)^2 + 3 . (-1) + 6`

    `-> P (-1) = 0`

    `-> x = -1` `text{là nghiệm của P (x)}`

    `Q (-1) = -1^5 + 2 . (-1)^4 – 2 . (-1)^3 + 3 . (-1)^2  – (-1)`

    `-> Q (-1) = 12 \ne 0`

    `->` `text{x = -1 không là nghiệm của Q (x)}`

    `d,`

    `text{Đặt H (x) = P (x) – Q (x)}`

    `-> H (x) = 6x^5 – 6x^4 + x^2 + 4x + 6`

    `-> H (-1) = 6 . (-1)^5 – 6 . (-1)^4 + (-1)^2 + 4 . (-1) + 6`

    `-> H (-1) = -6 – 6 + 1 – 4 + 6`

    `-> H (-1) = -12 + 1 – 4 + 6`

    `-> H (-1)=  -11 – 4 + 6`

    `-> H (-1)=  -15 + 6`

    `-> H (-1) = -9`

    `text{Vậy P (x) – Q (x) = -9 tại x = -1}`

    $\\$

    `text{Bài 3}`

    `a,`

    `2x – 5`

    `text{Cho đa thức bằng 0}`

    `-> 2x – 5=0`

    `-> 2x=5`

    `-> x=5/2`

    `text{Vậy}` `x = 5/2` `text{là nghiệm của đa thức}`

    `b,`

    `x (2x + 2)`

    `text{Cho đa thức bằng 0}`

    `-> x (2x + 2) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\2x+2=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-1\end{array} \right.\) 

    `text{Vậy x=0,x=-1 là 2 nghiệm của đa thức}`

     

    Trả lời

Viết một bình luận