bài 1: cho ΔABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC a, cm ΔAHB= ΔAHC b, Từ H,kẻ đường song song và AC ∩ AB={D}.cm AD=D

By Eloise

bài 1: cho ΔABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC
a, cm ΔAHB= ΔAHC
b, Từ H,kẻ đường song song và AC ∩ AB={D}.cm AD=DH
c, gọi E là trung điểm của AC, CD ∩ AH={G}. cm B,G,E thẳng hàng
d, cm chu vi ΔABC>AH+3BG

0 bình luận về “bài 1: cho ΔABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của điểm A trên cạnh BC a, cm ΔAHB= ΔAHC b, Từ H,kẻ đường song song và AC ∩ AB={D}.cm AD=D”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:

    AH chung

    AB =AC (vì Δ ABC cân taị A theo gt)

    AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)

    ⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

    b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

    ⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)

    Ta lại có: HD // AC (gt )

    ⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)

    Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân)

    c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

    ⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)

    Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )

    mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB

    ⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)

    mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB

    ⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)

    Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

    mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

    ⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng.

    PHẦN D HƠI KHÓ HIỂU MÌNH LÀM SAU NHÉ BẠN!

    Trả lời
  2. Đáp án:

    a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:

    AH chung

    AB =AC (vì Δ ABC cân taị A theo gt)

    AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)

    ⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

    b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

    ⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)

    Ta lại có: HD // AC (gt )

    ⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)

    Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân)

    c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

    ⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)

    Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )

    mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB

    ⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)

    mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB

    ⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)

    Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

    mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

    ⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng. 

    Trả lời

Viết một bình luận