Bài 1 cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 4cm. so sánh các góc trong ∆ABC. Bài 2 cho ∆ABC cân tại A có AK là trung tuyến. C/m ∆ABK = ∆ACK Câu 3 Cho ∆

By Athena

Bài 1 cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 4cm. so sánh các góc trong ∆ABC.
Bài 2 cho ∆ABC cân tại A có AK là trung tuyến. C/m ∆ABK = ∆ACK
Câu 3 Cho ∆MNQ vuông tại M. Tia phân giác của góc QNM cắt QM tại H . Kẻ HE ⊥ QN ( E thuộc QN )
a. C/m ∆NQH = ∆ NEH
b. c/m MH = HE
c. kẻ MN cắt EH tại I . c/m ∆IQN cân
d. c/m EH là đường trung tuyến của ∆NIQ

0 bình luận về “Bài 1 cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 4cm. so sánh các góc trong ∆ABC. Bài 2 cho ∆ABC cân tại A có AK là trung tuyến. C/m ∆ABK = ∆ACK Câu 3 Cho ∆”

  1. Nốt bài 3 :>

     

    Giải thích các bước giải:

    a, Xét ∆MNH vuông tại M và ∆ENH vuông tại E có

    NH : chung

    ^MNH = ^QNH (gt)

    =>∆MNH = ∆ENH (ch – gn)

    b, Ta có ∆NMH = ∆NEH (cmt)

    => MH = EH (2 cạnh t/ứ)

    c, Xét ∆HMI và ∆HEQ có

    ^HMI = ^HEQ (=90°)

    HM = HE (cmt)

    ^MHI = ^EHQ (đối đỉnh)

    =>∆HMI = ∆HEQ (g.c.g)

    => MI = EQ (2 canhn t/ứ)

    Mà MN = NE (∆NMH = ∆NEH)

    => MI + MN = EQ + NE

    => NI = NQ

    =>∆IQN cân tạiN

    c, (chỉ chứng minh đc là đường cao thoi nhaa trung tuyến thì ^MNQ = 60°)

    Xét ∆IQN cân tại  N có NE là đường pg

    => NE đồng thời là đường cao ∆IQN

    Mà QM vuông góc vs NI => QM là đường cao ∆INQ

    Lại có QM cắt NE tại H

    => E là trực tâm ∆NQI

    Mà EH vuông góc vs NQ

    => EH là đường cao ∆NQI

    P/s không chắc :>

     

    Trả lời

Viết một bình luận