Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SD và BC. Gọi E là giao điểm của mp (MNP)

By Adeline

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SD và BC. Gọi E là giao điểm của mp (MNP) với cạnh SA. Tính tỉ số SE/SA
Bài 2: S=2018C0 + 2(2018C1) +3(2018C2) +…..2019(2018C2018)

0 bình luận về “Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SD và BC. Gọi E là giao điểm của mp (MNP)”

  1. Đáp án: a.$\frac{1}{4}$

    b.$505.2^{2019}$

    Giải thích các bước giải:

     Bài 1:Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD

    Gọi Q là trung điểm AD

    Trong mặt phẳng  (SBD), gọi I là giao điểm của SO và MN

    Trong mặt phẳng (SPQ), PI cắt SQ tại J

    Trong mặt phẳng (SAD), NJ cắt SA tại E

    Vì MN//BD(MN là đường trung bình)

    Mà I thuộc MN

    ⇒$\frac{SI}{SO}=\frac{SM}{SB}=\frac{1}{2}$

    Áp dụng định luật menelauyt trong tam giác SQO

    $\frac{SJ}{JQ}.\frac{QP}{PO}.\frac{OI}{IS}=1\Rightarrow \frac{SJ}{JQ}=\frac{1}{2}$

    P,Q là lần lượt là trung điểm BC và AD

    ⇒AQPB là hình bình hành 

    Xét trong chóp S.ABPQ có đáy là hình bình hành, mặt phẳng (MNP) cắt các cạnh bên SA,SB,SP,SQ lần lượt lại E,M,P,J ta có: 

    $\frac{SP}{SP}+\frac{SA}{SE}=\frac{SB}{SM}+\frac{SQ}{SJ}\Rightarrow \frac{SE}{SA}=\frac{1}{4}$

    Bài 2: 

    $(k+1)C_{n}^{k}=k.C_{n}^{k}+C_{n}^{k}=C_{n}^{k}+k.\frac{n!}{(n-k)!.k!}=C_{n}^{k}+\frac{n.(n-1)!}{(n-k)!(k-1)!}=C_{n}^{k}+n.C_{n-1}^{k-1}\\
    C_{2018}^{0}=C_{2018}^{0}\\
    2.C_{2018}^{1}=C_{2018}^{1}+2018.C_{2017}^{0}\\
    3.C_{2018}^{2}=C_{2018}^{2}+2018.C_{2017}^{1}\\
    ….\\
    3.C_{2018}^{2018}=C_{2018}^{2018}+2018.C_{2017}^{2017}\\
    \Rightarrow S=(C_{2018}^{0}+C_{2018}^{1}+C_{2018}^{2}+…+C_{2018}^{2018})+2018.(C_{2017}^{0}+C_{2017}^{1}+…+C_{2017}^{2017})=2^{2018}+2018.2^{2017}=505.2^{2019}$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    rong mặt phẳng (ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD

    Gọi Q là trung điểm AD

    Trong mặt phẳng  (SBD), gọi I là giao điểm của SO và MN

    Trong mặt phẳng (SPQ), PI cắt SQ tại J

    Trong mặt phẳng (SAD), NJ cắt SA tại E

    Vì MN//BD(MN là đường trung bình)

    Mà I thuộc MN

    SISO=SMSB=12

    Áp dụng định luật menelauyt trong tam giác SQO

    SJJQ.QPPO.OIIS=1⇒SJJQ=12

    P,Q là lần lượt là trung điểm BC và AD

    ⇒AQPB là hình bình hành 

    Xét trong chóp S.ABPQ có đáy là hình bình hành, mặt phẳng (MNP) cắt các cạnh bên SA,SB,SP,SQ lần lượt lại E,M,P,J ta có: 

     

    Trả lời

Viết một bình luận