Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: ” Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

By Remi

Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
” Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng cuối bằng một đoạn văn khoảng 6 câu. Gạch chân, chỉ rõ 1 từ ghép và 1 từ láy có trong đoạn văn em vừa viết. ( không chép mạng )
Các bạn giúp mik với, mik thả 5 sao cho ạ!!!! Mai mik nộp rùi!!!!

0 bình luận về “Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: ” Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát”

  1. Bài 1:

    Trong 2 dòng cuối của câu thơ “Thân em như chẽn lúa đòng đòng

                                                        Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. Tác giả đã phần nào nói nên được vẻ đẹp của người con gái xã hội xưa. Người con gái xã hội xưa có một tâm hồn rất tươi sáng và đẹp đẽ. Nhưng họ lại phải chịu theo luật của xã hội phong kiến. Đó là cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Vậy nên họ không biết mình sẽ yêu ai và là của ai. Hai dòng thơ cuối đã khẳng định lại người con gái của xã hội xưa.

    – Từ láy: đòng đòng, đẹp đẽ, phất phơ

    – Từ ghép: tươi sáng, tâm hồn

    CHÚC BẠN HC TỐT, CHO MIK XIN CTLHN

    Trả lời
  2.       Với thể thơ lục bát, nghệ thuật đảo ngữ và điệp ngữ, tác giả đã biểu hiện tình cảm yêu quý, niềm tin vào cuộc sống, vẻ đẹp của quê hương bằng lời của cô gái nói về thân phận của mình, cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương. “Thân em như chẽn lúa đòng đòng … phất phơ dưới ngọn nắng hồng”, Câu thơ trên nói lên thân hình mảnh mai, mềm yếu của cô gái như những cây lúa phất phơ dưới ngọn nắng hồng. Qua đó thể hiện được niềm vui, sự hạnh phúc của người con gái nông thôn đang vào tuổi dậy thì phơi phới sức xuân, mơn mởn như chẽn lúa ấy.

        – 1 từ ghép: mềm yếu

        – 1 từ láy: mơn mởn

    Trả lời

Viết một bình luận