Bài 1. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau: CuO, P2O5, H2SO4, Al2(SO4)3, NH4NO3, Ca3(PO4)2. Bài 2. Lập CTHH của nh

By Kaylee

Bài 1. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
CuO, P2O5, H2SO4, Al2(SO4)3, NH4NO3, Ca3(PO4)2.
Bài 2. Lập CTHH của những hợp chất có thành phần như sau:
a) 50%S và 50%O. d) mCa : mH : mP : mO = 40 : 1 : 31 : 64.
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12. e) mC = 2,4 g; mH = 0,4 g; mO = 3,2 g. M= 60
c) 28%Fe; 24%S và còn lại là O g) Có 2 phần Cu, 1 phần S và 2 phần O.
Bài 3. Tính số mol, khối lượng, số nguyên tử của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: 8,8 gam CO2; 16 gam CuSO4; 3,2 gam Fe2(SO4)3.

0 bình luận về “Bài 1. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau: CuO, P2O5, H2SO4, Al2(SO4)3, NH4NO3, Ca3(PO4)2. Bài 2. Lập CTHH của nh”

  1. Đáp án:

     Câu 1 :

           CuO: 80%C, 20%O.

    P2O5: 43,66%P; 47,34%O

    H2SO4: 2%H; 32,7%S; 65,3%O

    Al2(SO4)3: 15,8%Al; 28,1%S; 56,1%O

    NH4NO3: 35%N; 5%H; 60%O

    Ca3(PO4)2: 38,85Ca; 20%P; 41,15%O

    Câu 2 :

     

    a) 50%S và 50%O

    Gọi CTHH là SxOy; ( x, y ϵ N*)

    Ta có: x : y= 50/32: 50/16=1.5625 : 3.125 =0.5 : 1=1:2

    CTHH: SO2

    b) mFe:mS:mO=7:6:12

    mFe/7=mS/6=mO/12

    ⇒56.nFe/7=32.nS/6=16.nO/12

    ⇒56.nFe/7:7.56=32.nS/6:7.56=16.nO/12:7.56

    ⇒nFe/1=nS/1.5=nO/6

    ⇒nFe/2=nS/3=nO/12

    CTHH: Fe2(SO4)3

    c) 28%Fe;24%S và còn lại là O =>%O2=48%

    Gọi CTHH là FexSyOz; ( x, y, z ϵ N*)

    Ta có: x : y:z= 28/56: 24/32:48/16=0.5 : 0.75: 3 =2:3:12

    CTHH: Fe2(SO4)3

    d) mCa:mH:mP:mO= 40:1:31:64

    nCa:nH:nP:nO=40/40:1/1:31/31:64/16=1:1:1:4

    CTHH: CaHPO4

    e) mC=2,4g; mH= 0,4g; mO=3,2g. M=60g

    Đặt CTHH cần tìm là CuxSyOz ( x, y, z ϵ N*)

    Ta có tỉ lệ: x : y : z = mCu/MCu: mS/MS: mO/MO= 2/64: 1/32: 2/16

    = 0,03125 : 0,03125 : 0,125 = 1: 1 :4

    ⇒ x = 1 ; y = 1; z = 4

    CTHH: CuSO4

    g) có 2 phần Cu, 1 phần S và 2 phần O

    CTHH: Cu2SO2

         nhớ cho mk xin cy\tlhn + 5sao + tim

     

    Trả lời
  2. 1)

    +Xét \(CuO\)

    \({M_{CuO}} = 64 + 16 = 80\)

    \( \to \% {m_{CuO}} = \frac{{64}}{{80}}.100\%  = 80\%  \to \% {m_O} = 20\% \)

    +Xét \(P_2O_5\)

    \({M_{{P_2}{O_5}}} = 31.2 + 16.5 = 142\)

    \( \to \% {m_P} = \frac{{31.2}}{{142}}.100\%  = 43,66\%  \to \% {m_O} = 56,34\% \)

    +Xét \(H_2SO_4\)

    \({M_{{H_2}S{O_4}}} = 1.2 + 32 + 16.4 = 98\)

    \( \to \% {m_H} = \frac{{1.2}}{{98}}.100\%  = 2,04\% \)

    \( \to \% {m_S} = \frac{{32}}{{98}}.100\%  = 32,65\%  \to \% {m_O} = 65,31\% \)

    +Xét \(Al_2(SO_4)_3\)

    \( \to {M_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342\)

    \( \to \% {m_{Al}} = \frac{{27.2}}{{342}}.100\%  = 15,79\% \)

    \(\% {m_S} = \frac{{32.3}}{{342}}.100\%  = 28,07\%  \to \% {m_O} = 56,14\% \)

    +Xét \(NH_4NO_3\)

    \( \to {M_{N{H_4}N{O_3}}} = 14 + 4 + 14 + 16.3 = 80\)

    \( \to \% {m_N} = \frac{{14.2}}{{80}}.100\%  = 35\% \)

    \(\% {m_H} = \frac{4}{{80}}.100\%  = 5\% \)

    \( \to \% {m_O} = 100\%  – 35\%  – 5\%  = 60\% \)

    +Xét \(Ca_3(PO_4)_2\)

    \( \to \% {m_O} = 100\%  – 35\%  – 5\%  = 60\% \)

    \( \to \% {m_{Ca}} = \frac{{40.3}}{{310}}.100\%  = 38,7\% \)

    \(\% {m_P} = \frac{{31.2}}{{310}}.100\%  = 20\%  \to \% {m_O} = 41,3\% \)

    2)

    a)

    Hợp chất tạo bởi \(S;O\) có dạng \(S_xO_y\)

    \( \to x:y = \frac{{\% {m_S}}}{{32}}:\frac{{\% {m_O}}}{{16}} = \frac{{50\% }}{{32}}:\frac{{50\% }}{{16}} = 1:2\)

    Hợp chất là \(SO_2\)

    b)

    Hợp chất tạo bởi \(Fe;S;O\) nên có dạng \(Fe_xS_yO_z\)

    \( \to x:y:z = \frac{7}{{56}}:\frac{6}{{32}}:\frac{{12}}{{16}} = 2:3:12\)

    Vậy hợp chất là \(Fe_2(SO_4)_3\)

    c)

    Hợp chất tạo bởi \(Fe;S;O\) nên có dạng \(Fe_xS_yO_z\)

    \(\% {m_O} = 100\%  – 28\%  – 24\%  = 48\% \)

    \( \to x:y:z = \frac{{28\% }}{{56}}:\frac{{24\% }}{{32}}:\frac{{48\% }}{{16}} = 2:3:12\)

    Vậy hợp chất là \(Fe_2(SO_4)_3\)

    d)

    Hợp chất tạo bởi \(Ca;H;P;O\) có dạng \(Ca_xH_yP_zO_t\)

    \( \to x:y:z:t = \frac{{40}}{{40}}:\frac{1}{1}:\frac{{31}}{{31}}:\frac{{64}}{{16}} = 1:1:1;4\)

    Hợp chất là \(CaHPO_4\)

    e)

    Hợp chất tạo bởi \(C;H;O\) nên có dạng \(C_xH_yO_z\)

    \(m = {m_C} + {m_H} + {m_O} = 2,4 + 0,4 + 3,2 = 6{\text{ gam}}\)

    \( \to n = \frac{6}{{60}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \({n_C} = \frac{{2,4}}{{12}} = 0,2{\text{ mol;}}{{\text{n}}_H} = \frac{{0,4}}{1} = 0,4;{n_O} = \frac{{3,2}}{{16}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    \( \to C = \frac{{0,2}}{{0,1}} = 2;H = \frac{{0,4}}{{0,1}} = 4;O = \frac{{0,2}}{{0,1}} = 2\)

    g)

    Hợp chất tạo bởi \(Cu;S;O\) có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

    \( \to x:y:z = \frac{2}{{64}}:\frac{1}{{32}}:\frac{2}{{16}} = 1:1:4\)

    Vậy hợp chất là \(CuSO_4\)

    3)

    +Xét 8,8 gam \(CO_2\)

    \({n_{C{O_2}}} = \frac{{8,8}}{{14 + 16.2}} = 0,2{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_C} = {n_{C{O_2}}} = 0,2{\text{ mol;}}{{\text{n}}_O} = 2{n_{C{O_2}}} = 0,4{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_C} = 0,2.12 = 2,4{\text{ gam;}}{{\text{m}}_O} = 0,4.16 = 6,4{\text{ gam}}\)

    Số nguyên tử \(C\) \( = {0,2.6,023.10^{23}} = {1,2046.10^{23}}\) (nguyên tử)

    Số nguyên tử \(O\) \( = {0,4.6,023.10^{23}} = {2,4092.10^{23}}\) (nguyên tử)

    +Xét 16 gam \(CuSO_4\)

    \({n_{CuS{O_4}}} = \frac{{16}}{{64 + 32 + 16.4}} = 0,1{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{Cu}} = {n_S} = 0,1{\text{ mol;}}{{\text{n}}_O} = 0,1.4 = 0,4{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{Cu}} = 0,1.64 = 6,4{\text{ gam}}\)

    \({m_S} = 0,1.32 = 3,2{\text{ gam}}\)

    \({m_O} = 0,4.16 = 6,4{\text{ gam}}\)

    Số nguyên tử \(Cu\) \( = {0,1.6,023.10^{23}} = {6,023.10^{22}}\) (nguyên tử)

    Số nguyên tử \(S\) \( = {0,1.6,023.10^{23}} = {6,023.10^{22}}\) (nguyên tử)

    Số nguyên tử \(O\) \( = {0,4.6,023.10^{23}} = {2,4092.10^{23}}\) (nguyên tử)

    + Xét 3,2 gam \(Fe_2(SO_4)_3\)

    \( \to {n_{F{e_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \frac{{3,2}}{{56.2 + (32 + 16.4).3}} = 0,008{\text{ mol}}\)

    \( \to {n_{Fe}} = 0,008.2 = 0,016{\text{ mol;}}{{\text{n}}_S} = 0,008.3 = 0,024{\text{ mol}}\)

    \({n_O} = 0,008.12 = 0,096{\text{ mol}}\)

    \( \to {m_{Fe}} = 0,016.56 = 0,896{\text{ gam}}\)

    \({m_S} = 0,024.32 = 0,768{\text{ gam}}\)

    \({m_O} = 0,096.16 = 1,536{\text{ gam}}\)

    Số nguyên tử \(Fe\) \( = {0,016.6,023.10^{23}} = {9,6368.10^{21}}\) (nguyên tử)

    Số nguyên tử \(S\) \( = {0,024.6,023.10^{23}} = {1,44552.10^{22}}\) (nguyên tử)

    Số nguyên tử \(O\) \( = {0,096.6,023.10^{23}} = {5,782.10^{22}}\) (nguyên tử)

    Trả lời

Viết một bình luận