Bài 40 : Cho ΔABC vuông tại A; có BD là tia phân giác của góc B ( D ∈ AC) . Từ D, vẽ DE ⊥ BC ( E ∈ BC) a) Chứng minh : ΔABD = ΔEDB b) DE kéo dà

By Cora

Bài 40 : Cho ΔABC vuông tại A; có BD là tia phân giác của góc B ( D ∈ AC) . Từ D, vẽ DE ⊥ BC ( E ∈ BC)
a) Chứng minh : ΔABD = ΔEDB
b) DE kéo dài cắt tia BA tại K. Chứng minh : DK = DC; và AE // KC
c) Cho biết : góc ABC = 60 độ, chứng minh : AE < DC

0 bình luận về “Bài 40 : Cho ΔABC vuông tại A; có BD là tia phân giác của góc B ( D ∈ AC) . Từ D, vẽ DE ⊥ BC ( E ∈ BC) a) Chứng minh : ΔABD = ΔEDB b) DE kéo dà”

  1. a) Xét ΔABD và ΔEDB có:
    +)BD chung
    +)∠BAD=∠BED(=90 độ)
    +)∠ABD=∠EBD(gt)
    Do đó ΔABD=ΔEDB (ch-gn)
    Suy ra BD=DF (2 cạnh tương ứng)
    b)Xét ΔBDK và ΔEDC có:
    +)BD=DE(cmt)
    +)∠BDK=∠EDC(2 góc đối đỉnh)
    +)∠KBD=∠CED(=90 độ)
    Do đó ΔBDK=ΔEDC(ch-gn)
    Suy ra BK=EC
    Hay AK=AC(AB+BK=AF+FC)
    Do đó ΔAKC cân tại A
    ∠AKC=∠ACK=(180-∠BAC)/2
    Ta lại có AB=AE
    Suy ra ΔABE cân 
    ∠ABE=∠AEB=(180-∠BAC)/2

    Suy ra ∠ABE=∠AKC
    Mà 2 góc này có vị trí đồng vị của 2 đường thẳng BE và KC
    Suy ra BE // KC
    c) Vì ∠ABC=60 độ
    Suy ra 2AB=BC
    Hay 2CE=BC
    Mà AB=EB=AE (ΔAEB đều)
    Và CD>CE(∠CED=90 độ)
    Suy ra CD>AE(=CE)

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Xét Δ vuông ABD và Δ vuông EDB có : 

    BD chung                            } => Δ vuông ABD = Δ vuông EDB

    B1 = B2 (BD là phân giác)  } (c.h-g.n)

    b) Xét ΔDAK và Δ DEC có : 

    `DA = DE (ΔABD = ΔEBD)`   } `=> ΔDAK = Δ DEC`

    `hatD1 = hatD2 (đối đỉnh)`   } `(g.c.g)`

    `hatKAD = hatCED (=90^0)` } `=> DK = DC` 

    Ta có : `BA = BE (cmt) } => BA + AK = BE + EC`

        và : `AK = EC (cmt) }  => BK = BC => ΔBKC cân tại B`

    Lại có Δ BKC cân `=> hatAKC = (180 – hatKAC)/2`                } `=> hatAKC = hatBAE` . Mà hai góc này ở vị trí sole 

        và : ΔEBA cân (BA = BE) `=> BAE = (180 – BAE)/2`  } trong => `AE //KC`

    c) 

    Ta có : `hatB2 = hatB/2 = 60^0/2 = 30^0`

    ΔABC vuông tai A có  : `hatB = 60^0 => hatC = 30^0`

    Ta có : `hatB2 = hatC (=30^0) => ΔBDC cân tại D`

    ΔBDC cân tại A nên đường cao DE cũng là trung tuyến `=> EB = EC ` 

    Ta có : `Δ ABC có hatA = 90^0`  } `=> AE = 1/2BC`

        và : E là trung điểm BC           }  `=> AE = EC`

    ΔEDC vuông tại E => DC lớn nhất => DC > EC

    Lại có : `EC < DC (cmt)` } `=> AE < DC (đpcm)` 

         và : `EC = AE (cmt)`  }

    Trả lời

Viết một bình luận