(bài Cây tre Việt Nam-Thép Mới)’Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.Dưới

By Jade

(bài Cây tre Việt Nam-Thép Mới)’Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
Câu 1:đoạn văn trích trong văn bản nào?tác giả là ai?
Câu 2: đoạn văn trên diễn tả điều gì?hãy tìm 1 câu văn nổi bật đc ý đó.
Câu 3: hãy chỉ ra phép tu từ đc sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.
Câu 4:Xác định các thành phần chính,phụ trong từng câu.Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không?vì sao?

0 bình luận về “(bài Cây tre Việt Nam-Thép Mới)’Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.Dưới”

  1. Câu 1: 

    – Đoạn văn trích trong văn bản Cây tre Việt Nam

    – Tác giả là Thép Mới

    Câu 2: 

    – Đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người Việt Nam

    Câu 3:

    – Biện pháp tu từ được sư dụng trong đoạn văn là :

    + Nhân hóa: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

                         Tre ăn ơ với người đời đời, kiếp kiếp

    – Tác dụng của nó là coi tre như một người bạn thân thuộc của người dân ta.

    Câu 4:

    – Dưới bóng tre của ngàn xưa/, thấp thoáng mái đình  mái chùa /cổ kính.

              TN                                               C                                            V

    -Dưới bóng tre xanh,/ ta /gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

              TN                     C             V

    Hai câu trên là hai câu tồn tại

    – Các câu đó là câu trần thuật đơn

    xin ctlhn

    Trả lời
  2. Câu 1: 

    – Đoạn văn trích trong văn bản Cây tre Việt Nam

    – Tác giả là Thép Mới

    Câu 2: 

    – Đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người Việt Nam

    Câu 3:

    – Biện pháp tu từ được sư dụng trong đoạn văn là :

    + Nhân hóa: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

                         Tre ăn ơ với người đời đời, kiếp kiếp

    – Tác dụng của nó là coi tre như một người bạn thân thuộc của người dân ta.

    Câu 4:

    – Dưới bóng tre của ngàn xưa/, thấp thoáng mái đình  mái chùa /cổ kính.

              TN                                               C                                            V

    -Dưới bóng tre xanh,/ ta /gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

              TN                     C             V

    Hai câu trên là hai câu tồn tại

    – Các câu đó là câu trần thuật đơn

    Trả lời

Viết một bình luận