BT1: Gạch chân những dấu hiệu từ ngữ của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau. Nêu cơ sở và tác dụng của chúng. a) Ông m

By Alexandra

BT1: Gạch chân những dấu hiệu từ ngữ của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau. Nêu cơ sở và tác dụng của chúng.
a) Ông mặt trời óng ánh. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông.
b) Tiếng chim loang tím chiều tà.
c) Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hô không tên không tuổi từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng…
d) Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
e) …Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu.
BT2: Với 2 đề sau, em viết một đoạn văn miêu tả khoảng 6-8 câu. Trong mỗi đoạn em có dùng ít nhất 1 phép tu từ so sánh và 1 phép tu từ nhân hóa.
Đề 1: Đồng quê mùa hè
Đề 2: Mưa xuân
đăng lần 2 rồi :(( em biết Văn rất dài những lm ơn giúp em ạ

0 bình luận về “BT1: Gạch chân những dấu hiệu từ ngữ của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau. Nêu cơ sở và tác dụng của chúng. a) Ông m”

  1. a. Ông nhíu mắt nhìn em.Em nhíu mắt nhìn ông. ( nhân hóa ) 

    -> làm cho Hình ẢNH ÔNG TRỜI  trở nên gần gũi hơn 

    b. Tiếng chim loang tím chiều tà. ( ản dụ) nổi bật hình ảnh chiều tà 

    c. nhạc sĩ giang hô ( ẩn dụ) nổi bật hình ảnh con chim họa mi 

    d. Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. ( ẩn dụ) nổi bật hình ảnh cây lúa mọc rất nhiều

    e. Tiếng đàn chim sáo về ríu rít như một cái chợ vừa mở, một lớp học vừa tan, một buổi liên hoan đàn ca sắp bắt đầu. ( so sánh ) nổi bật hình ảnh đàn chim 

    Trả lời

Viết một bình luận