c1:nêu đặc điểm chung của nghàng động vật nguyên sinh,nghành ruột khoang,nghành thân nềm,nghành chân khớp,các lớp cá. c2:nêu vai trò nghành động vật n

By Jasmine

c1:nêu đặc điểm chung của nghàng động vật nguyên sinh,nghành ruột khoang,nghành thân nềm,nghành chân khớp,các lớp cá.
c2:nêu vai trò nghành động vật nguyên sinh.nghành ruột khoang,nghành thân mền,nghành chân khớp
c3:nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức và cho biết cách duy chuyển của nó
c4:nêu vòng đời và tác hại sản lá gan
c5:nêu đặc điểm cấu tạo và vai trò của run đất
c6:nêu các đại diện thuộc lớp hình rên. lớp ráp sát,lớp sâu bọ ( mỗi cái 10 đại diện )
c7:muốn phòng trá run sán,kí sinh
c8:nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá và cho biết ý nghĩa của từng đặc điểm đó

0 bình luận về “c1:nêu đặc điểm chung của nghàng động vật nguyên sinh,nghành ruột khoang,nghành thân nềm,nghành chân khớp,các lớp cá. c2:nêu vai trò nghành động vật n”

  1. CÂU 1:

    – Động vật nguyên sinh:

    => Cơ thể có kích thước hiển vi. Phần lớn sống dị dưỡng. Ko có cơ quan di chuyển ( sống kí sinh), có cơ quan di chuyển (sống tự do). Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

    – Ruột khoang:

    => Cơ thể đối xứng toả tròn. Dị dưỡng. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột dạng túi. Đều có tế bào gai (để tự vệ và tấn công).

    – Thân mềm:

    => Thân mềm. Không phân đốt. Khoang áo phát triển. Đều có vỏ đá vôi. Đều có hệ tiêu hóa phân hóa. Đa số có cơ quan di chuyển Đơn giản.

    – Chân khớp:

    => Có bộ xương ngoài bằng kitin. Các chân phân đốt khớp động. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

    – Đặc điểm chung của lớp cá:

    + Có số lượng loài lớn nhất so vs các lớp khác trong nghành DVKXS.

    + Cá sống hoàn toàn ở môi trường nước

    + Di chuyển bằng vây

    + Hô hấp bằng mang

    + Có một vòng tuần hoàn kín và tim hai ngăn chứa màu đỏ

    + Máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi

    + Thụ tinh xảy ra ngoài cơ thể => thụ tinh ngoài

    + Là động vật biến nhiệt

    CÂU 2:

    Vai trò:

    – Động vật nguyên sinh:

    + Có lợi: Làm thức ăn cho động vật nhỏ. Có ý nghĩa về mặt địa chất.

    + Có hại: Gây bệnh cho người và động vật.

    – Ruột khoang:

    + Có lợi: Tạo cảnh đẹp dưới đáy biển. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Cung cấp vôi cho xây dựng. Làm thực phẩm có giá trị. Hóa thạch san hô góp phần nghiêng cứu địa chất

    + Có hại: Cản trở giao thông đường biển. Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người.

    – Thân mềm:

    + Có lợi: Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho động vật khác. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Làm sạch mới trường nước. Có giá trị xuất khẩu. Có ý nghĩa về mặt địa chất.

    + Có hại: Có hại cho cây trồng . Làm vật chủ trung gian truyền bệnh

    – Chân khớp:

    + Có lợi: Chữa bệnh. Làm thực phẩm. Thụ phấn cho Cây trồng,….

    + Có hại: Hại cây trồng, làm hư đồ gỗ trong nha. Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.

    CÂU 3:

    Cơ thể thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế . Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng toả tròn

    – Cách di chuyển của thủy tức: 

    + Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
    + Kiểu lộn đầu: Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( giống trồng cây chuối ) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy.

    CÂU 4:

    Sán đẻ nhiều trứng(khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

    Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

    Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ’ thành kén sán.

    Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

    CÂU 5:

    – Cấu tạo ngoài:
    +Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
    +Cơ thể phân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt
    +Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn
    +Có đai sinh dục, lỗ sinh dục
    – Cấu tạo trong:
    + Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch
    + Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, +thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn.
    + Hệ tuần hoàn kín gồm: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu(có vai trò như tim)
    + Hệ thần kinh: kiểu chuỗi hạch

    – Vai trò:

    + Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

    + Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

    CÂU 7:

    => Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh

    CÂU 8:

    Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân giúp làm giảm sức cản của nước.

    Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước giúp mắt cá không bị khô.

    Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày giảm ma sát với môi trường nước.

    Vảy cá xếp như ngói lợp giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

    Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân có tác dụng như mái chèo.

    Xin 5* và ctlhn ạ, bạn học tốt~

    Trả lời
  2. câu 1

    *đv nguyên sinh:

    Cơ thể có kích thước hiển vi. Phần lớn sống dị dưỡng. Ko có cơ quan di chuyển( sống kí sinh),có cơ quan di chuyển (sống tự do). Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

    *ruột khoang :

    Cơ thể đối xứng toả tròn. Dị dưỡng. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột dạng túi. Đều có tế bào gai (để tự vệ và tấn công).

    *thân mềm:

    Thân mềm. Không phân đốt. Khoang áo phát triển. Đều có vỏ đá vôi. Đều có hệ tiêu hóa phân hóa. Đa số có cơ quan di chuyển Đơn giản.

    *chân khớp:

    Có bộ xương ngoài bằng kitin. Các chân phân đốt khớp động. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

    *Đặc điểm chung của lớp cá

     CÓ số lượng loài lớn nhất so vs các lớp khác trong nghành DVKXS

    – Cá sống hoàn toàn ở môi trường nước

    – Di chuyển bằng vây

    – Hô hấp bằng mang

    – Có một vòng tuần hoàn kín và tim hai ngăn chứa màu đỏ

    – Máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi

    – Thụ tinh xảy ra ngoài cơ thể ➩ thụ tinh ngoài

    – Là động vật biến nhiệt

    câu 2

    Vai trò :

    *đv nguyên sinh

    -có lợi

    Làm thức ăn cho đv nhỏ. Có ý nghĩa về mặt địa chất.

    – có hại

    Gây bệnh cho người và đv

    *ruột khoang

    -có lợi

    Tạo cảnh đẹp dưới đáy biển. Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Cung cấp vôi cho xây dựng. Làm thực phẩm có giá trị. Hóa thạch san hô góp phần nghiêng cứu địa chất

    *có hại

    Cản trở giao thông đường biển. Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người

    *thân mềm

    – có lợi

    Làm thực phẩm cho người, thức ăn cho động vật khác. Làm đồ trang sức, vật trang trí. Làm sạch mới trường nước. Có giá trị xuất khẩu. Có ý nghĩa về mặt địa chất.

    -có hại

    Có hại cho cây trồng . Làm vật chủ trung gian truyền bệnh

    *chân khớp

    -có lợi

    Chữa bệnh. Làm thực phẩm. Thụ phấn cho Cây trồng,….

    -có hại

    Hại cây trồng. làm hư đồ gỗ trong nha. Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.

    câu 3

    Cơ thể thuỷ tức hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế . Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra. Cơ thể có đối xứng toả tròn

    Cách di chuyển của thủy tức

    – Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
    – Kiểu lộn đầu :
    Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( giống trồng cây chuối ) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy

    câu 4

    -Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.

    -Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

    -Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ’ thành kén sán.

    -Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

    câu 5

    -Cấu tạo ngoài:

    +Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

    +Cơ thể phphân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt

    +Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn

    +Có đai sinh dục, lỗ sinh dục

    -Cấu tạo trong:

    +Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch
    +Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, +thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn
    +Hệ tuần hoàn kín gồm: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu(có vai trò như tim)
    +Hệ thần kinh: kiểu chuỗi hạch

    vai trò:

    – Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

    – Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

    câu7

    Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh

    câu 8

    1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

    Giúp làm giảm sức cản của nước

    2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

    Giúp mắt cá không bị khô

    3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

    Giảm ma sát với môi trường nước

    4. Vảy cá xếp như ngói lợp

    Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

    5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

    Có tác dụng như mái chèo.

    chúc bạn học tốt

    xin ctlhn

    Trả lời

Viết một bình luận