C1: Người đi vòng quanh thế giới đầu tiên. C2: Người sống trong lãnh địa. C3: Những phát minh của Từng Quốc. C4: Quân đội thời Lý thời Lê. C5: Ý nghĩa

By Ruby

C1: Người đi vòng quanh thế giới đầu tiên.
C2: Người sống trong lãnh địa.
C3: Những phát minh của Từng Quốc.
C4: Quân đội thời Lý thời Lê.
C5: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn.
C6: Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt.
C7: Thời nhà nào Trung Quốc thịnh vượng nhất.

0 bình luận về “C1: Người đi vòng quanh thế giới đầu tiên. C2: Người sống trong lãnh địa. C3: Những phát minh của Từng Quốc. C4: Quân đội thời Lý thời Lê. C5: Ý nghĩa”

  1. c1;Người đi vòng quanh thế giới đầu tiên: Ferdinand Magellan

    C2: Người sống trong lãnh địa: nô lệ, địa chủ

    c3: mk không hiểu câu hỏi lắm, xin lỗi bn nhé.

    c4;

    Giống nhau:

    – Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

    – Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

    – Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

    * Khác nhau:

    – Luật pháp thời Lý – Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

    – Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

    c5;Ý nghĩa: – Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

    c6;

    Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

    – Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

    – Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

    – Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

    – Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

    – Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

    – Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

    c7;Thời nhà nào Trung Quốc thịnh vượng nhất: nhà Đường

     

    Trả lời

Viết một bình luận