Các bạn nữ thường đi giày có gót quá cao . Điều này có nên ko? giải thích tại sao? Bài 11:Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

By Anna

Các bạn nữ thường đi giày có gót quá cao . Điều này có nên ko? giải thích tại sao? Bài 11:Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

0 bình luận về “Các bạn nữ thường đi giày có gót quá cao . Điều này có nên ko? giải thích tại sao? Bài 11:Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động”

  1. Các bạn nữ thường đi giày có gót quá cao . Điều này có nên ko? giải thích tại sao?

    – Điều đó không nên và không tốt cho sự phát triển của cơ thể. Vì ở lứa tuổi học sinh, xương vẫn còn đang phát triển, đi giày có gót quá cao sẽ làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có.  Điều này khiến nhức lưng, gai cột sống, dáng đi không còn thẳng đẹp. Đi giày cao gót khiến sức nặng của cơ thể dồn về phía mũi chân, gây ra hiện tượng đau nhức mũi chân. Các bạn nữ nên thay thế bằng kiểu giày dễ chịu, êm ái hơn như giày thể thao, giày giúp bê,…

    Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

    *) Những đặc điểm tiến hóa:

    – Hộp sọ phát triển

    – Cột sống cong ở 4 chỗ

    – Lồng ngực nở rộng sang 2 bên

    – Xương chậu mở, xương đùi lớn

    – Bàn chân hình vòm

    – Xương gót lớn phát triển về phía sau

    *) Để cơ và xương phát triển cần:

    – Có một chế độ dinh dưỡng hợp lý

    – Tắm nắng lúc sáng sớm

    – Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên

    – Lao động vừa sức

    *) Để tránh cong vẹo cột sống, khi học tập và lao động cần:

    – Lao động, mang vác vừa sức, khi mang vác phải đều 2 bên vai

    – Học tập: Ngồi ngăy ngắn, không nghiêng vẹo, gò lưng

    -HỌC TỐT-

    Trả lời
  2. Điều này là không nên.

    Bởi vì: 

       +Xương vẫn chưa phát triển hoàn thiện ⇒ Chân phải gánh vác trách nhiệm nâng đỡ toàn bộ sức nặng cơ thể. Nếu như không bảo vệ tốt, giá đỡ của chân, mà cụ thể là mu bàn chân sẽ biến dạng

      +Một khi bạn đi giày cao gót, gót chân sau sẽ bị đội lên cao, khi bạn bước đi hoặc làm các hoạt động khác cần nhón chân, cơ thể tự nhiên đổ nghiêng về phía trước ⇒ Chân ở vào trạng thái đó trong thời gian dài, cả mu bàn chân sẽ bị tổn thương do phải chịu lực không cân bằng.

     Hậu quả:

       +Làm tăng thêm gánh nặng cho eo ⇒ gây ra hiện tượng đau mỏi eo                 +Xương chậu biến dạng, đem lại hậu quả không tốt.

       +Giày cao gót còn khiến cho ngón chân bị chèn ép về mũi giày.⇒ Nếu đi giày lâu sẽ làm cho ngón chân đau nhức, chân trước bị chai cứng khó chịu.

       +Cổ chân sẽ bị vẹo sang hai bên mà sức cổ chân thời niên thiếu còn yếu, rất dễ bị tổn thương, cơ dây chằng bảo vệ chân cũng sẽ giãn lỏng ra.

    CHÚC PẠN HỌC TỐT NHÁAAA!!!

     

    Trả lời

Viết một bình luận