Câu 1 a) Tính $30^{o}$C, $25^{o}$C, $-30^{o}$C, $200^{o}$C, $0^{o}$C ứng với bao nhiêu độ F b)Tính $113^{o}$F, $20^{o}$F, $-25^{o}$F, $0^{o}$F, $250

By Hailey

Câu 1
a) Tính $30^{o}$C, $25^{o}$C, $-30^{o}$C, $200^{o}$C, $0^{o}$C ứng với bao nhiêu độ F
b)Tính $113^{o}$F, $20^{o}$F, $-25^{o}$F, $0^{o}$F, $250^{o}$F ứng với bao nhiêu độ C
Câu 2
Có một hỗn hợp vàng ,đồng bạc.Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết nhiệt đọ nóng chảy của vàng , kẽm và bạc lần lượt là: $1064^{o}$C, $232^{o}$C $960^{o}$C

0 bình luận về “Câu 1 a) Tính $30^{o}$C, $25^{o}$C, $-30^{o}$C, $200^{o}$C, $0^{o}$C ứng với bao nhiêu độ F b)Tính $113^{o}$F, $20^{o}$F, $-25^{o}$F, $0^{o}$F, $250”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1:

    a) dùng CT C*1,8+32=F

    30oC=86oF

    25oC=77oF

    -30oC=-22oF

    200oC=392oF

    0oC=32

    b) dùng CT (F-32)/1,8=C

    113oF=45oC

    20oF=-6,67oC

    -25oF=-31,67oC

    0oF=-17,78oC

    250oF=121,1oC

    Câu 2:

    Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy chuyển thành thể lỏng. Như vậy là tách đc kẽm.

    Tiếp, nung nóng đến 960oC, khi này bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Tách đc bạc

    Còn lại vàng

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     C1:

    a) độ C -> độ F:

    30 độ C = 1,8.30+32

                  =  54+32

                  =   86

    => 30 độ C = 86 độ F.

    25 độ C = 1,8.25+32

                  =   45+32

                  =    77

    => 25 độ C = 77 độ F.

    -30 độ C = 1,8.(-30)+32

                   =   -54+32

                   =     -22.

    => -30 độ C = -22 độ F.

    200 độ C = 1,8.200+32

                    =  360+32

                    =     392

    => 200 độ C = 392 độ F.

    0 độ C = 1,8.0+32

                =   32

    => 0 độ C = 32 độ F.

    b) độ F->C:

    113 độ F = (113-32):1,8

                   =    45

    => 113 độ F = 45 độ C.

    20 độ F = (20-32):1,8

                 =      -6,67

    => 20 độ F = -6,67 độ C.

    25 độ F = (25-32):1,8

                 =    -3,89

    => 25 độ F = -3,89 độ C.

    0 độ F = (0-32):1,8

               =    -17,78

    => 0 độ F = -17,78 độ C.

    250 độ F = (250-32):1,8

                   =     121,111

    => 250 độ F = 121,11 độ C.

    C2:

    -Nung nóng hỗn hợp lên đến 232 độ C->kẽm bj nóng chảy->chuyển thành thể lỏng->thu được nguyên chất.

    -Nung nóng hỗn hợp lên đến 960 độ C->bạc bj nóng chảy->chuyển thành thể lỏng->thu đc bạc nguyên chất.

    -Sau khi thu được kẽm và bạc, vàng là kim loại còn sót lại => hỗn hợp đã được tách riêng ra từng loại.

    Trả lời

Viết một bình luận