Câu 1: Bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái hay không? Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của trẻ em được pháp luật Việt Nam quy định như thế

By Kinsley

Câu 1: Bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái hay không? Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của trẻ em được pháp luật Việt Nam quy định như thế nào?

0 bình luận về “Câu 1: Bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái hay không? Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của trẻ em được pháp luật Việt Nam quy định như thế”

  1. chúc bạn học tốt nha !

    câu 1:bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái

    trách nhiệm bảo đảm quyền học tập của trẻ em đc pháp luật VN quy định:

    -trẻ có quyền đc học tập,đc day dỗ 

    -trẻ có quyền đc vui chơi giải trí,tham gia các hoạt đong văn hóa thể thao

    Trả lời
  2. Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển. Bao gồm quyền được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt mà mọi người, mọi gia đình dành cho trẻ em và cả quyền được cha mẹ ruột yêu thương, cũng như những nhu cầu căn bản: được ăn uống, được giáo dục phổ quát do nhà nước trả tiền, được chăm sóc sức khoẻ và các điều luật hình sự thích hợp với độ tuổi và sự phát triển của trẻ em. Những cách giải thích về quyền trẻ em thay đổi từ cho phép trẻ em khả năng tự quyết về hành động tới đảm bảo cho trẻ em tự do về thân thể, tinh thần và tình cảm không bị lạm dụng, dù cái bị gọi là “lạm dụng” đang là một vấn đề gây tranh cãi. Các định nghĩa khác gồm quyền được chăm sóc và nuôi dưỡng.

    Ngoài ra, theo Điều 14 Luật trẻ em 2016 cũng quy định:

    “Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.”

    Căn cứ vào các quy định trên thì có một vấn đề xảy ra, đó là việc chăm sóc của bố mẹ đối với trẻ em như thế nào mới gọi là bảo đảm quyền, mà quyền của bố mẹ đến đâu trong việc chăm sóc trẻ em, cụ thể các trường hợp như sau:

    – Trường hợp nếu khi người khác (không phải bố mẹ) cho trẻ ăn nhưng trẻ không ăn, người này đánh trẻ, dọa nạt trẻ vậy trường hợp này là bạo hành trẻ em, nhưng cũng hành vi trên xảy ra với bố mẹ chúng thì sao?

    – Trường hợp các trẻ em ở miền núi, ở các khu vực biên giới, cạnh Trung Quốc phải nghỉ học, bố mẹ chúng không đủ khả năng bắt chúng phải lao động trong khi chúng không muốn đi làm thì quyền trẻ em có bị xâm phạm, bố mẹ chúng có bị xử lý?

    Trả lời

Viết một bình luận