Câu 1:Đánh giá vai trò của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ X Câu 2:Hãy giới thiệu mộ

By Reese

Câu 1:Đánh giá vai trò của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ X
Câu 2:Hãy giới thiệu một trong những thành tựu lớn về văn hóa, khoa học- kỹ thuật của Trung Quốc thời phong kiến mà em thích. Giải thích vì sao em thích thành tựu đó? Câu 3:Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 4: Sự kiện nào đc đánh giá là “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại? Hãy lựa chọn trình bày một thành tựu tiêu biểu về sự kiện này. Câu 5:Đánh giá vai trò của Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc thể kỷ X Câu 6:Trình bày tóm tắt diễn biến của cuốc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn lãnh đạo. Thắng cuộc kháng chiến có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
-Đáng lẽ mik nên chụp ảnh nhưng do mik dùng máy tính nên lười quá và tiện thì đánh luôn:v
-Và mik đánh nhiều câu như thế này cũng tiện để mấy bạn hoặc mấy e lần sau còn tìm 1 thể luôn
-Mong m.n trả lời giúp, 50 điểm đấy, tks <3

0 bình luận về “Câu 1:Đánh giá vai trò của Đinh Bộ Lĩnh đối với lịch sử dân tộc thế kỷ X Câu 2:Hãy giới thiệu mộ”

  1. Câu 1:

    – Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

    Câu 2:

    Em thích thành tựu về phật giáo .

    Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.

    Câu 3:

    – Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

    – Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

    Kinh tế lãnh địa:

    -Sản xuất chủ yếu: Nông nghiệp

    -Đời sống:Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

    Vai trò: Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    Kinh tế thành thị:

    -Sản xuất chủ yếu: Thủ công nghiệp

    -Đời sống: Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

    -Vai trò: Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

    Câu 4:

    Văn hóa phục hưng là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại để mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại. 

    Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.

    -Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai

    cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
    -Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ
    -Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến
    -Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn

    Trả lời
  2. Câu 1:

    – Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

    Câu 2:

    Em thích thành tựu về phật giáo .

    Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.

    Câu 3:

    – Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

    – Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

    Kinh tế lãnh địa:

    -Sản xuất chủ yếu: Nông nghiệp

    -Đời sống:Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

    Vai trò: Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.

    Kinh tế thành thị:

    -Sản xuất chủ yếu: Thủ công nghiệp

    -Đời sống: Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

    -Vai trò: Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

    Câu 4:

    Văn hóa phục hưng là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại để mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại. 

    Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.

    -Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai

    cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
    -Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ
    -Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến
    -Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơn

    Trả lời

Viết một bình luận