Câu 1: Được viết bởi thể thơ truyền thống: thể lục bát, nhưng bài thơ vẫn có những nét mới trong cách thể hiện nghệ thuật, hãy nêu những nét đặc sắc v

By Arianna

Câu 1: Được viết bởi thể thơ truyền thống: thể lục bát, nhưng bài thơ vẫn có những nét mới trong cách thể hiện nghệ thuật, hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
* Gợi ý:
– Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ
– Sự tương phản về cảnh vật và cảm xúc
Câu 2: Trong bài thơ, tiếng chim tu hú xuất hiện mấy lần? Hãy tìm hiểu ý nghĩa, giá trị liên tưởng mà âm thanh của tiếng tu hú gợi lên.
Các bạn làm ngắn gọn nhé…

0 bình luận về “Câu 1: Được viết bởi thể thơ truyền thống: thể lục bát, nhưng bài thơ vẫn có những nét mới trong cách thể hiện nghệ thuật, hãy nêu những nét đặc sắc v”

  1. Khi con tu hú gọi bầy
    Lúa chim đang chín, trái cây ngọt dần.
    Ta tưởng như hai câu thơ này không phải bay lên từ mái nhà tù mà đang tuôn ra từ cây bút đứng đầu một làng quê thật đẹp, có cánh đồng lúa, có cây quả chín vào mùa hè như vải, nhãn…
    Cái sinh khí của mùa hè đang dậy lên mãnh liệt. Con chim hay ăn quả ngọt tíu tít gọi nhau, lúa chiêm đang chuyển từ màu xanh sang màu vàng và trên cây một hương vị ngọt ngào đang theo nắng, sương mà rót vào quả chuyển chất chua thành ngọt!
    Lạ nữa là những câu thơ dưới đây vẫn chưa có cái bóng dáng gì về hoàn cảnh của người làm thơ đang ở trong tù, mà như ai đó đứng ngoài ánh sáng mới quan sát được cảnh vật mùa hè đang xao động trong một không gian rộng lớn:
    Vườn râm dậy tiếng ve ngân
    Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
    Trời xanh càng rộng càng cao
    Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.
    Sức sống của mùa hè, dưới ngòi bút của nhà thơ là bức tranh phong cảnh của nông thôn ở độ rạt rào!
    Tiếng ve ngân râm ran ở một cây nào đó, trước một sân phơi màu vàng ngô, lúa. Trời vào buổi sáng nên có nhiều tiếng chim kêu và ánh nắng còn non lửa mặt trời nên thành một thứ nắng đào: vàng hạt. Đó là trên mặt đất. Còn cái vòm trời cao rộng ngất nghểu kia thì có đôi con diều sáo chao đảo lộn nhào bên nhau… Nhưthế là bức tranh có cảnh gần cảnh xa, dưới thấp, trên cao, có màu xanh lục diệp của lá cây, màu vàng của bắp, màu ‘nắng đào’ của trời và ngập tràn ánh sáng cho đôi con diều tung hoành trong không gian.
    Ôi! Những vần thơ thật là đẹp, tình tứ, đậm đà biết bao…
    Nhưng đến mây câu thơ này thì những cảnh đẹp, những sinh lực, những ngọt ngào bỗng biến mất chỉ còn để lại một mùa hè oi bức, ngột ngạt mà nhàthơ người tù chỉ muốn co chân đạp thật mạnh cho gian phòng tan ra:
    Ta nghe hè dậy bên lòng
    Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
    Thì ra, trên kia nhà thơ ngồi trong tù tưởng tượng ra cái thiên nhiên như mình đang nghĩ đến. Đó lĩ. mảnh tự do của tâm hồn thoát khỏi song sắt mà thôi.
    Thực trạng thì nhà thơ đang ở tù, đang bực dọc, bức bối, thế mà những vần thơ trên đây vẫn cụ thể, sông động.
    Lạ thay ở chỗ thiên nhiên bên ngoài thì rực rỡ vẫy gọi, mà thực tế bên trong thì bị nhốt trong những bức tường vôi xám lạnh. Nếu mùa hè đã mang lại chút gì đó để hồn thơ vang vọng được với đất trời, thì mùa hè lại làm nhà thơ:
    Ngột làm sao, chết uất thôi
    Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Cảm xúc của nhà thơ bắt đầu bối rối, ngột ngạt đến tận cùng vì vẫn là: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là sự kết cấu hai tầng của không gian, (ngoài trời, trong tù) hai cảnh vật đối lập nhau, sự bung ra với sức dồn nén làm bật ra niềm khao khát tự do của người chiến sĩ trẻ trên cái nền của mùa hè đầy sinh lực. Nếu không có một tâm hồn hoà quyện với thiên nhiên làm sao có thể miêu tả một mùa hè như vậy. Bài thơ để lại cho người đọc hai tiếng kêu: tiếng kêu của con chim tu hú và tiếng thét uấthận có tính chất phản kháng trong niềm khao khát tự do của người tù.Khi con tu hú gọi bầy
    Lúa chim đang chín, trái cây ngọt dần.
    Ta tưởng như hai câu thơ này không phải bay lên từ mái nhà tù mà đang tuôn ra từ cây bút đứng đầu một làng quê thật đẹp, có cánh đồng lúa, có cây quả chín vào mùa hè như vải, nhãn…
    Cái sinh khí của mùa hè đang dậy lên mãnh liệt. Con chim hay ăn quả ngọt tíu tít gọi nhau, lúa chiêm đang chuyển từ màu xanh sang màu vàng và trên cây một hương vị ngọt ngào đang theo nắng, sương mà rót vào quả chuyển chất chua thành ngọt!
    Lạ nữa là những câu thơ dưới đây vẫn chưa có cái bóng dáng gì về hoàn cảnh của người làm thơ đang ở trong tù, mà như ai đó đứng ngoài ánh sáng mới quan sát được cảnh vật mùa hè đang xao động trong một không gian rộng lớn:
    Vườn râm dậy tiếng ve ngân
    Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
    Trời xanh càng rộng càng cao
    Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.
    Sức sống của mùa hè, dưới ngòi bút của nhà thơ là bức tranh phong cảnh của nông thôn ở độ rạt rào!
    Tiếng ve ngân râm ran ở một cây nào đó, trước một sân phơi màu vàng ngô, lúa. Trời vào buổi sáng nên có nhiều tiếng chim kêu và ánh nắng còn non lửa mặt trời nên thành một thứ nắng đào: vàng hạt. Đó là trên mặt đất. Còn cái vòm trời cao rộng ngất nghểu kia thì có đôi con diều sáo chao đảo lộn nhào bên nhau… Nhưthế là bức tranh có cảnh gần cảnh xa, dưới thấp, trên cao, có màu xanh lục diệp của lá cây, màu vàng của bắp, màu ‘nắng đào’ của trời và ngập tràn ánh sáng cho đôi con diều tung hoành trong không gian.
    Ôi! Những vần thơ thật là đẹp, tình tứ, đậm đà biết bao…
    Nhưng đến mây câu thơ này thì những cảnh đẹp, những sinh lực, những ngọt ngào bỗng biến mất chỉ còn để lại một mùa hè oi bức, ngột ngạt mà nhàthơ người tù chỉ muốn co chân đạp thật mạnh cho gian phòng tan ra:
    Ta nghe hè dậy bên lòng
    Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
    Thì ra, trên kia nhà thơ ngồi trong tù tưởng tượng ra cái thiên nhiên như mình đang nghĩ đến. Đó lĩ. mảnh tự do của tâm hồn thoát khỏi song sắt mà thôi.
    Thực trạng thì nhà thơ đang ở tù, đang bực dọc, bức bối, thế mà những vần thơ trên đây vẫn cụ thể, sông động.
    Lạ thay ở chỗ thiên nhiên bên ngoài thì rực rỡ vẫy gọi, mà thực tế bên trong thì bị nhốt trong những bức tường vôi xám lạnh. Nếu mùa hè đã mang lại chút gì đó để hồn thơ vang vọng được với đất trời, thì mùa hè lại làm nhà thơ:
    Ngột làm sao, chết uất thôi
    Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Cảm xúc của nhà thơ bắt đầu bối rối, ngột ngạt đến tận cùng vì vẫn là: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là sự kết cấu hai tầng của không gian, (ngoài trời, trong tù) hai cảnh vật đối lập nhau, sự bung ra với sức dồn nén làm bật ra niềm khao khát tự do của người chiến sĩ trẻ trên cái nền của mùa hè đầy sinh lực. Nếu không có một tâm hồn hoà quyện với thiên nhiên làm sao có thể miêu tả một mùa hè như vậy. Bài thơ để lại cho người đọc hai tiếng kêu: tiếng kêu của con chim tu hú và tiếng thét uấthận có tính chất phản kháng trong niềm khao khát tự do của người tù.Khi con tu hú gọi bầy
    Lúa chim đang chín, trái cây ngọt dần.
    Ta tưởng như hai câu thơ này không phải bay lên từ mái nhà tù mà đang tuôn ra từ cây bút đứng đầu một làng quê thật đẹp, có cánh đồng lúa, có cây quả chín vào mùa hè như vải, nhãn…
    Cái sinh khí của mùa hè đang dậy lên mãnh liệt. Con chim hay ăn quả ngọt tíu tít gọi nhau, lúa chiêm đang chuyển từ màu xanh sang màu vàng và trên cây một hương vị ngọt ngào đang theo nắng, sương mà rót vào quả chuyển chất chua thành ngọt!
    Lạ nữa là những câu thơ dưới đây vẫn chưa có cái bóng dáng gì về hoàn cảnh của người làm thơ đang ở trong tù, mà như ai đó đứng ngoài ánh sáng mới quan sát được cảnh vật mùa hè đang xao động trong một không gian rộng lớn:
    Vườn râm dậy tiếng ve ngân
    Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào
    Trời xanh càng rộng càng cao
    Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.
    Sức sống của mùa hè, dưới ngòi bút của nhà thơ là bức tranh phong cảnh của nông thôn ở độ rạt rào!
    Tiếng ve ngân râm ran ở một cây nào đó, trước một sân phơi màu vàng ngô, lúa. Trời vào buổi sáng nên có nhiều tiếng chim kêu và ánh nắng còn non lửa mặt trời nên thành một thứ nắng đào: vàng hạt. Đó là trên mặt đất. Còn cái vòm trời cao rộng ngất nghểu kia thì có đôi con diều sáo chao đảo lộn nhào bên nhau… Nhưthế là bức tranh có cảnh gần cảnh xa, dưới thấp, trên cao, có màu xanh lục diệp của lá cây, màu vàng của bắp, màu ‘nắng đào’ của trời và ngập tràn ánh sáng cho đôi con diều tung hoành trong không gian.
    Ôi! Những vần thơ thật là đẹp, tình tứ, đậm đà biết bao…
    Nhưng đến mây câu thơ này thì những cảnh đẹp, những sinh lực, những ngọt ngào bỗng biến mất chỉ còn để lại một mùa hè oi bức, ngột ngạt mà nhàthơ người tù chỉ muốn co chân đạp thật mạnh cho gian phòng tan ra:
    Ta nghe hè dậy bên lòng
    Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
    Thì ra, trên kia nhà thơ ngồi trong tù tưởng tượng ra cái thiên nhiên như mình đang nghĩ đến. Đó lĩ. mảnh tự do của tâm hồn thoát khỏi song sắt mà thôi.
    Thực trạng thì nhà thơ đang ở tù, đang bực dọc, bức bối, thế mà những vần thơ trên đây vẫn cụ thể, sông động.
    Lạ thay ở chỗ thiên nhiên bên ngoài thì rực rỡ vẫy gọi, mà thực tế bên trong thì bị nhốt trong những bức tường vôi xám lạnh. Nếu mùa hè đã mang lại chút gì đó để hồn thơ vang vọng được với đất trời, thì mùa hè lại làm nhà thơ:
    Ngột làm sao, chết uất thôi
    Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Cảm xúc của nhà thơ bắt đầu bối rối, ngột ngạt đến tận cùng vì vẫn là: Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
    Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là sự kết cấu hai tầng của không gian, (ngoài trời, trong tù) hai cảnh vật đối lập nhau, sự bung ra với sức dồn nén làm bật ra niềm khao khát tự do của người chiến sĩ trẻ trên cái nền của mùa hè đầy sinh lực. Nếu không có một tâm hồn hoà quyện với thiên nhiên làm sao có thể miêu tả một mùa hè như vậy. Bài thơ để lại cho người đọc hai tiếng kêu: tiếng kêu của con chim tu hú và tiếng thét uấthận có tính chất phản kháng trong niềm khao khát tự do của người tù.

    Câu2 

        Trong bài thơ, tiếng chim tu hú được xuất hiện tất cả 3 lần. Trong đó :
    * Lần 1 và lần 3 : Là tiếng chim tu hú kêu thật ngoài đời (khi con tu hú gọi bầy , khi con tu hú ngoài trời cứ kêu)
    * Lần 2 : Là tiếng chim tu hú kêu được tác giả cảm nhận bằng tâm tưởng, vì tu hú là loài chim xuất hiện và kêu ran mỗi độ hè về kéo theo hàng loạt những biểu hiện đầy sức sống của ngày hè, nên “tai nghe hè dậy bên lòng” là cách nói hoán dụ để chỉ những biểu hiện của ngày hè .
    – Ý nghĩa và giá trị lên tưởng của âm thanh gợi lên :
    * Lần 1 và 3 : Tiếng chim tu hú có giá trị liên tưởng, nó gợi mở ra cả một loạt những hình ảnh biểu hiện sinh động của thiên nhiên với : lúa chiêm đương chín, tái cây ngọt dần, tiếng ve ngân, bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh cao rộng, diều sáo lộn nhào từng không … Đó là mùa của sự đơm hoa kết quả, của sức sống căng tràn… Những biểu hiện này, khi còn ở ngoài đời – lúc chưa bị địch bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) – tác giả đã sống, đã cảm nhận bằng cả tâm hồn …nên giờ đây, khi ngồi trong 4 bức tường giam, chỉ nghe tiếng tu hú bên ngoài vọng vào, tác giả đã liên tưởng như thấy hiện ra trước mắt mình hàng loạt những hình ảnh biểu hiện ấy của mùa hè… -> Hình ảnh mang giá trị cụ thể và hiện thực cao
    * Lần 2 : “Tai nghe hè dậy bên lòng” là cách nói nói hoán dụ, chỉ nghe tiếng tu hú, tác giả như thấy cả mùa hè đang bừng nhực sống và càng cảm giác rõ hơn hiện thực mất tự do của mình trong tù : chân muốn đạp tan phòng, cảm thấy ngột ngạt bức bối, muốn vùng vẫy thoát ra với mùa hè tự do bên ngoài khung cửa buồng giam… -> Hình ảnh mang giá trị biểu cảm và khái quát cao

    Trả lời

Viết một bình luận