Câu 1:Xếp các từ dưới đây thành 2 loại từ ghép và từ láy: Nước non,tươi tắn,roi rói,học hỏi,nhỏ nhẹ,nhỏ nhẹ,ăn uống,thẹn thùng,vội vã,đông đúc,đông vu

By Julia

Câu 1:Xếp các từ dưới đây thành 2 loại từ ghép và từ láy:
Nước non,tươi tắn,roi rói,học hỏi,nhỏ nhẹ,nhỏ nhẹ,ăn uống,thẹn thùng,vội vã,đông đúc,đông vui,đông đủ,lúng túng,ngượng nghịu,mẫu mực.
Câu 2:Xác định bộ phận trạng ngữ,chủ ngữ,vị ngữ trong các câu sau:
a,Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa,thấp thoáng mái chùa cổ kính.
b,Trong tà áo dài,người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn,tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn.
Câu 3:Trong bài”Đất và cây” nhà thơ Ý Nhi có viết:
Đất thương cây non trẻ
Nuôi cây dần lớn không
Cây thương mẹ vất vả
Tỏa một màu mát êm
Em hãy cho biết biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ trên.Nhờ biện pháp ngệ thuật đó,tác giả giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ trong cuộc sống chúng ta?
Câu 4:Tìm bốn thành ngữ đã đọc,đã học có nội dung ca ngợi thiên nhiên,đất nước ta giàu và đẹp.Chọn đặt hai câu với hai thành ngữ đã tìm.

0 bình luận về “Câu 1:Xếp các từ dưới đây thành 2 loại từ ghép và từ láy: Nước non,tươi tắn,roi rói,học hỏi,nhỏ nhẹ,nhỏ nhẹ,ăn uống,thẹn thùng,vội vã,đông đúc,đông vu”

  1. 1) Từ ghép : nước non, học hỏi, nhỏ nhẹ, ăn uống, thẹn thùng, vội vã, đông đúc, đông vui, đông đủ, mẫu mực.    Từ láy : tươi tắn, roi rói, lúng túng, ngượng nghịu.

    2) a)Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa : trạng ngữ       

    Mái chùa : chủ ngữ       

    Cổ kính : vị ngữ    

    b)Trong tà áo dài : trạng ngữ        

    Người phụ nữ Việt Nam : chủ ngữ        

    Như đẹp hơn,tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn : vị ngữ

    3) Biện pháp nghe thuật nổi bật đc sử dụng trong đoạn thơ trên là nhân hóa. Nhờ biện pháp nhân hóa, tác giả giúp e cảm nhân được điều đẹp đẽ trong cuộc sống của chúng ta là đoạn thơ đã vẽ ra bức tranh mang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong giữa đất và cây.

    4)

    “Quê hương là chùm khế ngọt,
    Cho con trèo hái mỗi ngày.
    Quê hương là đường đi học,
    Con về rợp bướm vàng bay…”

    Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,
    Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
    Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn, 
    Núi bao nhiêu tuổi, núi còn trơ trơ.

     

    Trong đầm gì đẹp bằng sen,
    Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
    Nhị vàng bông trắng lá xanh,
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

    Đầm sen, bãi sậy, rừng tràm,
    Kinh dài xé đất, cây xanh rợp trời.

    Trả lời
  2. câu 1 :

    + Từ ghép : nước non, nhỏ nhẹ, ăn uống, thẹn thùng, vội vã, đông đúc, đông vui, đông đủ, mẫu mực.  

    +  Từ láy : tươi tắn, roi rói, lúng túng, ngượng nghịu.

    câu 2 a)Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa ,  / mái chùa    /     cổ kính  .     

                                 TN                                              CN                    VN

    b)Trong tà áo dài   /  người phụ nữ VN   /  như đẹp hơn,tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn

           TN                            CN                                                VN      

    câu 3 Biện pháp nghệ thuật nổi bật đc sử dụng trong đoạn thơ trên là nhân hóa.( về sau thì mk ko bt nữa )

    câu 4 Nhìn vào chiều rộng không gian
    Nhìn vào chiều dày lịch sử Dân tộc
    Nhìn vào chiều sâu văn hoá
    Khái quá tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”
    Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
    Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
    Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
    Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
    Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
    Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non Nghiên
    Con cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
    Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm
    ( ko bt có đúng ko )

    Trả lời

Viết một bình luận