Câu 1: giới hạn đo độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Cách đo độ dài? Câu 2:nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ?cách đo thể tích chất lỏng? Câu3: c

By Skylar

Câu 1: giới hạn đo độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Cách đo độ dài?
Câu 2:nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ?cách đo thể tích chất lỏng?
Câu3: cách đo thể tích vật rắn không thấm nước?
Câu 4 khối lượng của một vật cho ta biết điều gì?
Câu 2 :Lực là gì ?Thế nào là hai lực cân bằng?
câu 6: nêu các kết quả tác dụng của lực ?cho ví dụ minh họa
Câu 7 trọng lực là gì ?phương chiều của lực là gì ?trọng lượng là gì

0 bình luận về “Câu 1: giới hạn đo độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Cách đo độ dài? Câu 2:nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng ?cách đo thể tích chất lỏng? Câu3: c”

  1. 1/ .giới hạn đo[ghđ]là độ chia lớn nhất trong vật dụng dùng để đo

    độ chia nhỏ nhất[đcnn]là độ chia nhỏ nhất trong vật dụng dùng để đo

    2/ như:bình chia độ,những vỏ chai nước có ghi mức trên vỏ chai,bình tràn……….

    3/ thả vật đó vào chất lõng đựng trong bình chia độ .thể tích phần chất lỏng dân lên bằng thể tích vật

    khi vật rắn ko bỏ lọt vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn .thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

    4/ cho ta biết vật đó có trọng lượng là bao nhiêu

    5/- lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia,người ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia

    tác dụng của lực lên vật thể đc xát định bởi :trị số ,phương,hướng và điểm đặc lực

    -hai lực cân bằng là:nếu chỉ có 2 lực cùng tác dụng vào một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng

    2 lực cân bằng là 2 lực có cùng độ lớn ,cùng phương hoặc ngược chiều

     6/lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng

    vd:-lực đang di chuyển chậm bổng di chuyển nhanh

    -vật đang si chuyển nhanh bổng di chuyển chậm

    -vật đang chuyển động hướng này bổng chuyển động hướng khác

    -vật chuyển động nhanh lên 

    -vật chuyển động châm lại

    7/trọng lực:là lực hút của trái đất tác dụng lên vật

    trọng lượng:là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật

    phương chiều của lực:trọng lực tác dụng lên một vật có:

    1phương thẳng đứng

    2có chiều hướng về phía tâm trái đất

    3cường độ tỉ lệ vs khối lượng của vật

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    nhớ cho mn 1 tym,1 cảm lời hay

    no coppy

    no chép mạng

    Trả lời
  2. Đáp án:

    câu 1: Giới hạn độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. – Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thướcGiới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước

    Cách đo độ dài:

    -Ước lượng độ dài cần đo => Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

    -Đặt thước và mắt nhìn đúng cách: + Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. …

    -Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

    C2: Dụng cụ là: Ca đong, bình chia độ, can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích)… Những dụng cụ đó dùng để đo thể tích trong đời sống như nước mắm, xăng dầu, rượu…

    Cách đo thể tích chất lỏng là: Cách đo thể tích chất lỏng:

    1. Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo.
    2. Lựa chọn bình chia độ có GH và ĐCNN thích hợp, đổ chất lỏng vào bình.
    3. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
    4. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong bình.
    5. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng

    Câu 3:

    1. Dùng bình chia độ + Đổ một lượng chất lỏng có thể tích V1 đủ để nhấn chìm vật rắn, thả chìm vật rắn vào bình chia độ, nước trong bình dâng lên tới thể tích V2. Thể tích của vật bằng: VV=V2−V1.
    2. Dùng bình tràn. Thường sử dụng phương pháp bình tràn khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ

    Câu 4: Khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo thành vật đó. + Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg). Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào? Khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo thành vật

    Câu 5: Lực là lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai

    Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật. 

    Câu 6 Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. Lưu ý: Lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động (ngày cả khi vật đang đứng yên, khi chịu tác dụng của một lực nó bắt đầu chuyển động, thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật).

    Ví dụ:- Lực làm vật biến đổi chuyển động: +Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động. +Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

    C7: •Trọng lực là lực hút của TĐ lên mọi vật

    •Phương và chiều của trọng lực

    Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất

    •Độ lớn của trọng lực được người ta gọi là trọng lượng

    Giải thích các bước giải:

    Chúc bạn học tốt

     

    Trả lời

Viết một bình luận