Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm A. Địa chủ và nông dân. B. Tư sản và vô sản. C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa pho

By Savannah

Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A. Địa chủ và nông dân.
B. Tư sản và vô sản.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 2: Đơn vị kinh tế chính trị cơ bản trong thời kì chế độ phong kiến phân quyền ở châu Âu là
A. Lãnh địa phong kiến
B. Trang viên phong kiến
C. Điền trang thái ấp
D. Thành thị trung đại
Câu 3: Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại?
A. Những người Giec-man giàu có.
B. Các chủ nô Rô-ma.
C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man.
D. Những người nông dân nhiều ruộng đất.
Câu 4: Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ
A. Nô lệ và nông dân.
B. Nông dân bị mất ruộng đất.
C. Tù binh chiến tranh.
D. Phụ nữ và trẻ em.
Câu 5: Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?
A. Nông nô và lãnh chúa.
B. Bình dân thành thị.
C. Thợ thủ công và thương nhân.
D. Nông dân và thợ thủ công.
Câu 6: Những thợ thủ công và thương nhân châu Âu lập ra phường hội và thương
A. Cạnh tranh công bằng.
B. Giúp đỡ nhau cùng sản xuất và buôn bán.
C. Tạo thêm công việc cho nông nô.
D. Thành lập các hội buôn lớn hơn.
Câu 7: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là
A. Thường xuyên trao đổi, buôn bán với bên ngoài lãnh địa.
B. Nông nô được tự do sản xuất và buôn bán.
C. Phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?
A. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển
B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất
C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến
D. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh

0 bình luận về “Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm A. Địa chủ và nông dân. B. Tư sản và vô sản. C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa pho”

  1. Câu 1: Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm

    A. Địa chủ và nông dân

    B. Tư sản và vô sản

    C. Chủ nô và nô lệ

    D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

    Câu 2: Đơn vị kinh tế chính trị cơ bản trong thời kì chế độ phong kiến phân quyền ở châu Âu là

    A. Lãnh địa phong kiến

    B. Trang viên phong kiến

    C. Điền trang thái ấp

    D. Thành thị trung đại

    Câu 3: Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại?

    A. Những người Giec-man giàu có

    B. Các chủ nô Rô-ma

    C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man

    D. Những người nông dân nhiều ruộng đất

    Câu 4: Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ

    A. Nô lệ và nông dân

    B. Nông dân bị mất ruộng đất

    C. Tù binh chiến tranh

    D. Phụ nữ và trẻ em

    Câu 5: Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những bộ phận nào?

    A. Nông nô và lãnh chúa

    B. Bình dân thành thị

    C. Thợ thủ công và thương nhân

    D. Nông dân và thợ thủ công

    Câu 6: Những thợ thủ công và thương nhân châu Âu lập ra phường hội và thương

    A. Cạnh tranh công bằng

    B. Giúp đỡ nhau cùng sản xuất và buôn bán

    C. Tạo thêm công việc cho nông nô

    D. Thành lập các hội buôn lớn hơn

    Câu 7: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là

    A. Thường xuyên trao đổi, buôn bán với bên ngoài lãnh địa

    B. Nông nô được tự do sản xuất và buôn bán

    C. Phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp

    D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp

    Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?

    A. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển

    B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất

    C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến

    D. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh

    # Lazy warriors

    @Xin ctrlhn ạ

    Trả lời
  2. `1` :` D`

    Do sự xâm nhập của người Giéc-man, hình thành nên hai tầng lớp: lãnh chúa phong kiến và nông nô
    `2` : `B`

    `3` : `C`
    `4` : `A`

    Những người nông dân bị mất ruộng đất và nô lệ thời cổ đại phải sống phụ thuộc vào lãnh chúa. 
    `5` : `C`
    Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán).

    `6` : `B`

    Trong các thành thị, lập ra các phường hội, thương hội để tránh được sự sách nhiễu của chế độ phong kiến và giúp đỡ nhau cùng sản xuất và buôn bán.
    `7` : `D`

    Kinh tế trong các lãnh địa không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài, nông nô tự sản xản xuất va tiêu dùng các sản phẩm do mình làm ra. Đây là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
    `8` : `B`

     ~`HPVN`~

    Trả lời

Viết một bình luận