Câu 1. Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông các câu sau đây: a) Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……

By Amaya

Câu 1. Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông các câu sau đây:
a) Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……….. Do đó khả năng ……….. tùy thuộc ở số…………. cùng sự …………….. trong vỏ.
Câu 2. Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Fe (II) và nhóm (SO4)
b) Al (III) và nhóm (OH)
Câu 3. Hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố S và O. Biết tỉ lệ khối lượng của S đối vơi O là mS:mO = 2:3. Xác định công thức hóa học của hợp chất X.
giúp mình với ai làm đúng mình tích cho

0 bình luận về “Câu 1. Hãy chọn những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông các câu sau đây: a) Nguyên tử có thể ………với nhau ……….. mà nguyên tử có khả năng này……”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1 :

    a,

    `(1):`  liên kết

    `(2):`  electron

    `(3):` liên kết  

    `(4):` electron  

    `(5):` trung hòa về điện 

    Câu 2 :

    a,

     Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Fe_x(SO_4)_y`

    Theo quy tắc hoá trị , có :

    `x.II=y.II`

    `->x/y=(II)/(II)=2/2=1/1`

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là : `FeSO_4`

    Phân tử khối của `FeSO_4` là :

    `56+32+16.4=156(đvC)`

    b,

     Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Al_x(OH)_y`

    Theo quy tắc hoá trị , có :

    `x.III=y.I`

    `->x/y=(I)/(III)=1/3`

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là : `Al(OH)_3`

    Phân tử khối của `Al(OH)_3` là :

    `27+(16+1).3=78(đvC)`

    Câu 3 :

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là : `S_xO_y`

    Vì tỉ lệ khối lượng giữa `S` và `O` là 2 và 3

    `->S/O=(32x)/(16y)`

    `->2/3=(32x)/(16y)`

    `->x/y=1/3`

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là : `SO_3`

    Trả lời
  2. Bài giải :

    Câu 1 :

    `a.`

     Nguyên tử có thể liên kết với nhau nhờ các electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết  tùy thuộc ở số electron  cùng sự trung hòa về điện trong vỏ

    Câu 2 :

    `a.Fe(II)` và nhóm `SO_4(II)`

    – Công thức tổng quát của `Fe` và nhóm `SO_4` là : $Fe_x(SO_4)_y(x;y∈N^*)$

    – Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có: $x.II=y.II$

     $⇔\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1}$

    $⇒x=y=1$ (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học : $FeSO_4$

    `-PTK_{FeSO_4}=56+32+16.4=152(đvC)`

    `b.Al(II)` và nhóm `OH(I)`

    – Công thức tổng quát của `Al` và nhóm `OH` là : $Al_x(OH)_y(x;y∈N^*)$

    – Áp dụng quy tăc hóa trị 

    Ta có: $x.III=y.I$

    $⇔\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}$

    $⇒x=1;y=3$  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học : $Al(OH)_3$

    `-PTK_{Al(OH)_3}=27+(16+1).3=78(đvC)`

    Câu 3 :

    – Công thức tổng quát của hợp chất `X` gồm `S` và O` là: $S_xO_y(x;y∈N^*)$

    – Vì tỉ lệ khối lượng của `S` đối vơi `O` là `m_S:m_O = 2:3`

    Ta có: `\frac{32x}{16y}=\frac{2}{3}`

          `⇔\frac{x}{y}=\frac{16.2}{32.3}`

          `⇔\frac{x}{y}=\frac{1}{3}`

    $⇒x=1;y=3$   (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học của hợp chất `X` là: `SO_3`

    Trả lời

Viết một bình luận