Câu 1 : Hội nghị Ianta đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B

By Maya

Câu 1 : Hội nghị Ianta đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại đất nước sau chiến tranh
C. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải pháp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á .
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
Câu 2 : Chín tháng là thời gian nhân dân Liên Xô
A. Hoàn thành trước thời hạn kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950)
B. Nghiên cứu và chế tạo thành công bom nguyên tử
C. Xây dựng hoàn chỉnh lí thuyết về mô hình XHCN
D. Giúp đỡ các nước Đông Âu hoàn thành xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân

Câu 3 : Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

A. Không tham gia bất kì liên minh chính trị, quân sự nào
B. Không tham gia vào nhóm G7 và G8
C. Đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách – mở cửa, hội nhập quốc tế
D. Không chi phí nhiều tiền của cho quốc phòng, an ninh
Câu 4 : ý nào dưới đây phản ánh mối quan hệ đối ngoại giữa Trung Quốc và Việt Nam diễn biến theo chiều hướng xấu?
A. Trung Quốc gây xung đột biên giới với các nước láng giềng Liên Xô (1962) và Ấn Độ (1969)
B. Trung Quốc cải thiện mối quan hệ theo hướng hòa dịu với Mĩ
C. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao(1950) và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1991)
D. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Nhật Bản

Câu 5 : Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian:1. Việt Nam và Lào tuyên bố độc laapk; 2. Nước Cộng hòa Indonexia thống nhất ra đời; 3. Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước; 4. Philippin và Miến Điện(Mianma) được công nhận độc lập
A. 1,4,3,2
B. 2,4,3,1
C. 2,1,4,3
D. 1,4,2,4
Câu 6 : Hiệp ước Bali (2 – 1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
C. Chung sống hòa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
Câu 7 : Ý nào dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sở hữu ¾ dự trữ vàng của thế giới
B. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới
C. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ đô la qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”
D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
Câu 8 : thành tựu lớn nhất mà các nước tây Âu đạt được trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XX là

A. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới
B. Chi phối toàn bộ thế giới về chính trị và kinh tế
C. Cùng với Liên Xô phóng nhiều vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất
D. Ngăn chặn được sự ảnh hưởng của CNXH lan ra toàn thế giới
Câu 9 : Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX là gì?
A. Di chứng từ cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
B. Sự sa lầy của quân đội Mĩ trên chiến trường Ỉac
C. Vụ khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 tại Trung tâm thương mại Mĩ
D. Tổng thống Mĩ – Kennodi bị ám sát
Câu 10 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh
B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
C. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn
D. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lợi
Câu 11 : Đặc điểm lớn nhất của công cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là
A. Diễn ra đầu tiên ở ngành chế tạo công cụ lao động
B. Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
C. Diễn ra với quy mô và tốc độ lớn chưa từng thấy
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Câu 12 : trong xu thế hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời cơ và thuận lợi là gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
C. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật

0 bình luận về “Câu 1 : Hội nghị Ianta đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản B”

Viết một bình luận