Câu 1 : Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Vam từ đầu tk XX đến năm 1918 . Nhận xét chung về phong tr

By Remi

Câu 1 : Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Vam từ đầu tk XX đến năm 1918 . Nhận xét chung về phong trào yêu nước chống Pháp ở Việ Nam đầu tk XIX
Câu 2 : Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX

0 bình luận về “Câu 1 : Lập niên biểu những sự kiện lịch sử chính của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Vam từ đầu tk XX đến năm 1918 . Nhận xét chung về phong tr”

  1. Câu 1:

    Phong trào          Mục đích         Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

     Phong trào      Giành độc lập       Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu

    Đông Du           dân tộc xây            viện Nhật Bản

    (1905-1909)       dựng xã hội

                               tiến bộ

    Đông Kinh         giành độc lập         Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn 

    nghĩa thục          xây dựng xã hội      hưng đất nước

    (1907)                 tiến bộ

    Cuộc vận           Nâng cao ý thức      Mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền

    động Duy          tự cường để đi          đả phá phong tục lạc hậu, bỏ cái cũ

    Tân ở Trung       đến giành độc lập     học theo cái mới, cở động mở mang

    kì (1908)                                               công thương nghiệp

    Phong trào         Chống đi phu,           Từ đấu tranh hòa bình, phông trào 

    chống thuế         chống đi thuế            đần thiên về xu hướng bạo động

    ở Trung Kì            ở Trung Kì

    ( 1908)

    Nhận xét chung phong trào phông tròa chống Pháp ở Việt nam: ( các huynh hướng đấu tranh khác nhau, mục tiêu , thành phần hình thức đấu tranh,.. )

    Câu 2:

    Nhận xét

    Mục đích chống Pháp, chống triều đình phong kiến

    Lãnh đạo : đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu , quan lại yêu nước

    Lượng lượng tham gia:  đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số)

    Quy mô: diễn ra lẻ tẻ,. mang tính địa phương chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

    Hình thức : đấu tranh vũ trang, ít chú trọng tới công tác tuyên truyền, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, chính trị

    Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến phi chối, mang tính chất ” Cần Vương”

    Kết quả : đều thất bại

    Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thể kỉ 19, hứa hẹn một năng lượng chiến đấu dồi dào trông cuoccj đương đầu với thực đan Pháp, để lại nhiều tấm gương và kinh nghiệm quý báu

    Trả lời

Viết một bình luận