Câu 1: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế ? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B.Sau thất bại tại trận cầu Giấ

By Gabriella

Câu 1: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành
Huế ?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B.Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai, Pháp củng cố lực lượng.
C.Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
D. Pháp được tăng viện binh.
Câu 2: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu,
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”
Đó là khẩu hiệu đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Trận Cầu Giấy – Hà Nội của Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Mậu Kiến ở Thái Bình.
C. Khởi nghĩa của Phan Văn Nghị ở Nam Định.
D. Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ – Tĩnh.
Câu 3: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể hiện điều gì trong cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta ?
A. Lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
B. Ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
C. Lối đánh tài tình của nhân dân ta.
D. Sự phối hợp nhịp nhàng trong việc phá thế vòng vây của địch.
Câu 4: Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện sau: 1. Gác-ni-ê bị ta tiêu diệt tại trận
Cầu Giấy. 2. Pháp cho quân tấn công thành Hà Nội. 3. Ri-vi-e bị ta tiêu diệt tại trận Cầu Giấy.
4. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất.
A. 2,1,4,3. B. 1,4,2,3. C. 4,3,1,2. D. 3,2,1,4.
B – CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế
nào?
B – CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như
thế nào?
– giúp với, cần gấp trc 7 h

0 bình luận về “Câu 1: Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế ? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B.Sau thất bại tại trận cầu Giấ”

  1. 1.C

    2.A

    3.D

    4.A

    II

    Khi quân pháp đánh tiến bắc kì lần thứ hai,nhân dân đã phối hợp tích cực với quân triều đình kháng chiến:

    +Nhân dân đã đốt nhà tạo thành bức tường lửa để cản chân giặc,họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành

    +Việc tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước cho nhân dân.

    Sau khi thành mất cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt:

    +Nhân dân Hà Nội ko bán lương thực cho pháp,phối hợp với nhân dân các vùng xung quanh.

    Trả lời

Viết một bình luận