Câu 1: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. lương tâm. B. danh dự. C.

By Hadley

Câu 1: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là
A. lương tâm. B. danh dự. C. nhân phẩm. D. nghĩa vụ
Câu 2: Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước?
Học tập để trở thành người lao động mới.
Tham gia bảo vệ môi trường.
Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS.
Không chăm chỉ lao động.
Câu 3: Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên của lớp 10A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.
Khuyên các bạn không nên tham gia.
Chế giễu những bạn tham gia.
Câu 4: Bạn Nguyễn Văn A là bí thư chi đoàn, bạn được nhà trường và các thầy, cô giáo giao các phần việc khác nhau của chi đoàn. Bạn A luôn cố gắng hoàn thành các phần việc được giao. Điều đó có nghĩa là bạn A đã
A. hoàn thành nghĩa vụ của người học sinh. B. hoàn thành trách nhiệm với tập thể.
C. bảo vệ nhân phẩm của mình. D. bảo vệ danh dự của mình.
Câu 5: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” muốn nhắc con người
không làm những điều vi phạm pháp luật.
phải làm những điều thiện.
dù nghèo khó cũng không phạm pháp.
dù trong bất cứ hoàn ảnh nào cũng phải giữ giá trị làm người.
Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lương tâm?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Có nuôi con mới hiểu lòng cha mẹ.
C. Xay lúa thì thôi ẵm em. D. Khôn ba năm dại một giờ.
Câu 3: Ý nghĩa tích cực của lương tâm đối với từng cá nhân trong cuộc sống cộng đồng?
Hài lòng với mình hơn.
Cá nhân tự tin vào bản thân và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng.
Thoải mái và tự do trong mọi mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng.
Lo sợ phạm sai lầm, nên cá nhân luôn thận trọng và cẩn thận hơn trong mọi công việc được giao.
Câu 7: Một người luôn thực hiện những hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, thì họ sẽ có trạng thái
A. rất sung sướng, rất phấn khởi. B. hài lòng và thoả mãn với chính mình.
C. mãn nguyện với chính mình. D. thanh thản lương tâm.
Câu 8: Để thực hiện tốt nội qui, nề nếp của nhà trường, em sẽ chọn cách làm nào trong các cách sau?
Phải có thầy cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường nhắc nhở thường xuyên.
Tự nguyện thực hiện để không bị phê bình, kỷ luật.
Đoàn thanh niên phải thường xuyên kỷ luật các vi phạm.
Tự nhận thức đầy đủ nội qui, nề nếp và tự giác thực hiện; không để vi phạm xảy ra.
Câu 9: Khi nào thì các yêu cầu chung của tập thể, xã hội trở thành nghĩa vụ của mỗi cá nhân?
Khi cá nhân ý thức được yêu cầu đó và biến nó thành trách nhiệm của bản thân.
Khi cá nhân nhận thức được yêu cầu chung đó.
Khi cá nhân biến nó thành trách nhiệm phải thực hiện trong cuộc sống.
Khi cá nhận tự nguyện thực hiện các yêu cầu chung đó.
Câu 10: Nhu cầu và lợi ích cá nhân chỉ được khi
là nhu cầu gắn với thực tế.
khẳng định là đúng đắn.
không trái với pháp luật và chuẩn mực xã hội.
có sự kết hợp với cá nhân khác, với xã hội.
Câu 11: Những hành vi sau, hành vi nào không vi phạm pháp luật nhưng vẫn bị phê phán về mặt đạo đức?
Giúp đỡ cụ già đi qua đường.
Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy.
Mọi người đều tích cực ủng hộ để góp phần xây dựng Bệnh viện ung thư.
Mọi người trong cơ quan ai cũng trích một ngày lương ủng hộ người nghèo, chỉ có anh B là không làm với lý do mình không giàu có gì.
Câu 12: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu lợi ích của
A. cộng đồng. B. gia đình. C. anh em. D. lãnh đạo.
Câu 13: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ?
A. Kinh doanh phải đóng thuế. B. Tôn trọng pháp luật.
C. Bảo vệ trẻ em. D. Tôn trọng người già.
Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về nghĩa vụ của công dân?
Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
Câu 12: Nhận định nào dưới đây không thể hiện nghĩa vụ của thanh niên Việt Nam hiện nay?
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh. B. Không giúp đỡ người bị nạn.
C. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ. D. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện người có lương tâm?
A. Không bán hàng giả. B. Không bán hàng rẻ.
C. Tạo ra nhiều công việc cho mọi người. D. Học tập để nâng cao trình độ.
Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện người không có lương tâm?
A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng. B. Mẹ mắng con khi bị điểm kém.
C. Xả rác không đúng nơi quy định. D. Đến ở nhà bạn khi chưa được mời.
đề nhiều quá mọi người giúp em với ạ

0 bình luận về “Câu 1: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. lương tâm. B. danh dự. C.”

  1. 1.B

    2.Không chăm chỉ lao động

    3.Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia

    4.B

    5.Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải giữ giá trị làm người

    6.B

    3.Cá nhân tự tin vào bản thân và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng

    7.D

    8.Tự nhận thức đầy đủ nội qui, nề nếp và tự giác thực hiện; không để vi phạm xảy ra

    9.Khi cá nhân ý thức được yêu cầu đó và biến thành trách nhiệm của bản thân

    10.không trái với pháp luật và chuẩn mực xã hội

    11.Mọi người trong cơ quan ai cũng trích một ngày lương ủng hộ người nghèo, chỉ có anh B là không làm với lý do mình không giàu có gì

    12.A

    13.B

    14.Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của quân đội

    12.B

    13.A

    14.A

    Chúc bạn học tốt

    Trả lời
  2. C1. A. lương tâm.

    C2. D. Không chăm chỉ lao động.

    C3. A. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.

    C4. B. hoàn thành trách nhiệm với tập thể.

    C5. D. dù trong bất cứ hoàn ảnh nào cũng phải giữ giá trị làm người.

    C6. A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

    C3. B. Cá nhân tự tin vào bản thân và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng.

    C7. D. thanh thản lương tâm.

    C8. D. Tự nhận thức đầy đủ nội qui, nề nếp và tự giác thực hiện; không để vi phạm xảy ra.

    C9. D. Khi cá nhận tự nguyện thực hiện các yêu cầu chung đó.

    C10. C. không trái với pháp luật và chuẩn mực xã hội.

    C11. D. Mọi người trong cơ quan ai cũng trích một ngày lương ủng hộ người nghèo, chỉ có anh B là không làm với lý do mình không giàu có gì.

    C12. A. cộng đồng.

    C13. A. Không bán hàng giả.

    C14.  A. Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng.

    Trả lời

Viết một bình luận