câu 1 nêu điểm giống nhau giữa các đề ttrong bài cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ

By Jade

câu 1 nêu điểm giống nhau giữa các đề ttrong bài cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ

0 bình luận về “câu 1 nêu điểm giống nhau giữa các đề ttrong bài cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ”

  1. u 1

    * Giống nhau: 

    – Đều là dạng bài nghị luận văn học

    – Đều trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật 

    – Đều phải dựa trên những hiểu biết về tác phẩm để đưa ra cảm nhận

    * Khác:

    a, vnghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

    –  là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.

    – xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.

    –  Phải nêu được các nhận xét, ý kiến (luận điểm) xác đáng, rõ ràng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); phải có các luận cứ tiêu biểu xác thực làm cơ sỏ cho luận điểm.

    – cần sử dụng phối hợp các thao tác, kĩ năng (phân tích, chứng minh, giải thích…); nên có những suy nghĩ, những cách trình bày bài mang sắc thái riêng.

    b, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

    – là  trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

    – cần phân tích các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,.. để làm nổi bật nội dung tư tưởng và nghệ thuật

    Câu 2

    – Phân tích: Là đi sâu vào chia nhỏ đối tượng thành nhiều bộ phận để xem xét một cách toàn diện cả về nội dung và hình thức, để đưa ra các luận điểm, dẫn chứng cụ thể làm rõ vấn đề. Vấn đề ý kiến cá nhân thường không sâu đậm

    – Cảm nhận, suy nghĩ: cũng phải làm rõ nội dung tác phẩm,  có thể lựa chọn một vấn đề tiêu biểu để làm rõ, các vấn đề phụ có thể nêu sơ lược. Vấn đề quan điểm cá nhân được bộc lộ rõ hơn, người viết phải có những nhận định, quan điểm của mình

    Trả lời

Viết một bình luận