Câu 1: Nêu phương pháp phân biệt a) Các bình đựng khí riêng biệt: O2, H2, CO2 b) Các lọ đựng chất rắn riêng biệt: P2O5, CaO, CaCO3 Câu 2:Có 5,4g Al đã

By Isabelle

Câu 1: Nêu phương pháp phân biệt
a) Các bình đựng khí riêng biệt: O2, H2, CO2
b) Các lọ đựng chất rắn riêng biệt: P2O5, CaO, CaCO3
Câu 2:Có 5,4g Al đã tham gia phản ứng hết dung dịch axit Clohiđric (HCl). Hãy tính:
– Thể tích khí hiđro tạo thành (Đktc)
– Khối lượng HCl đã tham gia phản ứng
Câu 3: Một dung dịch CuSO4 khối lượng riêng 1,15 g/ml. Cô cạn 200 ml dung dịch này thì thu được 12 g CuSO4 khan. Tính nồng độ mol và nồng độ% của dung dịch
Lm hết giùm mik nha, thanks ????

0 bình luận về “Câu 1: Nêu phương pháp phân biệt a) Các bình đựng khí riêng biệt: O2, H2, CO2 b) Các lọ đựng chất rắn riêng biệt: P2O5, CaO, CaCO3 Câu 2:Có 5,4g Al đã”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:
    Câu 1:
    a) – Dẫn lần lượt 3 khí qua dung dịch Ca(OH)2; khí làm dung dịch bị vẫn đục => Đó là CO2
           CO2 + Ca(OH)2 –> CaCO3↓ + H2O
        – Dẫn 2 khí còn lại qua ống sứ chứa bột đồng (II) oxit (CuO) nung nóng; nếu chất rắn chuyển sang màu đỏ => Đó là H2
           H2 + CuO –> Cu + H2O
        – Còn lại không xảy ra hiện là khí O2
    b) – Cho dung dịch HCl vào từng chất rắn; nếu thấy sủi bọt khí => Đó là CaCO3 
           CaCO3 + HCl –> CaCl2 + H2O + CO2
        – Sau đó cho quỳ tím vào từng dung dịch vừa thu được.
        – Nếu thấy quỳ tím hóa đỏ => Đó là P2O5 (do tác dụng với nước có trong dung dịch HCl)
          P2O5 + 3H2O –> 2H3PO4
        – Còn lại là CaO
    Câu 2:
        nAl = 5,4/27 = 0,2 mol
         2Al + 6HCl –> 2AlCl3 + 3H2↑
         0,2 -> 0,6  —>  0,2  —> 0,3  (mol)
        => VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)
        => mHCl = 0,6 x 36,5 = 21,9g
    Câu 3:
       nCuSO4 = 12/160 = 0,075 mol
    => CMCuSO4 = 0,075/0,2 =0,375 M
       mddCuSO4 = 1,15 x 200= 230g
    => C%CuSO4 = 12/230 x 100% = 5,217%
    #nocopy

            

    Trả lời

Viết một bình luận