Câu 1: Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào? Câu 2: Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã h

By Nevaeh

Câu 1: Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào?
Câu 2: Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu, hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông.
Câu 3: Đặc trưng của lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại là gì?
Câu 4: Kể tên các nhân vật và các cuộc phát kiến địa lí ở châu Âu.
Câu 5: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời gian nào?
Câu 6: Kể tên các phát minh lớn của Trung Quốc.
Câu 7: Người Ấn Độ dùng chữ viết gì, có bộ kinh nào cổ nhất?
Câu 8: Dân tộc chủ yếu của Lào, Campuchia là người nào?
Câu 9: Vai trò của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh với dân tộc là gì?
Câu 10: Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đóng đô ở đâu?
Câu 11: Quân đội thời Tiền Lê, Lý có điểm gì nổi bật?
Câu 12: Trình bày điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á.
Câu 13: Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
Câu 14: Điều kiện đưa tới các cuộc phát kiến địa lí là gì?
Câu 15: Khái niệm Văn hóa phục hưng.
Câu 16: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô, Lý Công Uẩn rời đô ra Thăng Long?
Câu 17: Việc làm nào của Ngô Quyền thể hiện rõ nhất ý thức độc lập, tự chủ?
Câu 18: Công lao lớn nhất của các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê là gì?
Câu 19: Trình bày hoàn cảnh thành lập nhà Lý.
Câu 20: Chỉ ra điểm giống nhau giữa vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Ấn Độ Mô-gôn.

0 bình luận về “Câu 1: Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian nào? Câu 2: Kể tên hai giai cấp cơ bản trong xã h”

  1. Có vẻ nhiều đấy bạn!

    Trả lời:

    Câu 1: Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.

    Câu 2: 

    + giai cấp châu âu: 

    – Tư sản( Qúy tộc, thương nhân)

    – Vô sản( Nông nô)

    + tầng lớp phương đông:

    – Địa chủ 

    -Nông dân lĩnh canh

    Câu 3: 

    -Đặc điểm kinh tế của thành thị trung đại: Trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp.

    -Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

    Câu 4: 

    -Năm 1487, Đi-a-xơ đi qua vòng qua điểm cực Nma châu Phi.

    -Năm 1498, Va-xcô  đơ Ga-ma cũng đi đến Ca-li-cút ở phía Nam Ấn độ.

    -Năm 1492, Cô- lôm-bô ” tìm ra” châu Mĩ.

    – Năm 1522, Ph. Ma- gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.

    Câu 5: 

    – Những biến đổi trong sản xuất: công cụ bằng sắt hiện-> tăng năng suất và diện tích gieo trồng.

    – Những biến đổi trong xã hội:

    + Quan lại, nông dân giàu -> địa chủ .

    + Nông dân mất ruộng -> tá điền.

    ⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.

    -> Xã hội Phong kiến Trung Quốc hình thành và thế kỉ 3 TCN.

    Câu 6: 

    – Có nhiều phát minh quan trọng:( nghề in, giấy, la bàn, thuốc súng,…) có công lao đóng góp to lớn đối với nhân loại.

    Câu 7: 

    + Chữ Viết: Chữ Phạn ra đời từ rất sớm.

    + Tôn giáo: Có các bộ kinh khủng lồ:

     – Kinh Vê-đa của đạo Bà La Môn và Hin-đu giáo.

     – Kinh Tâm tạng của đạo Phật.

    Câu 8: 

    + Lào: người Thái( Lòa Lùm)

    + Campuchia: người Chân Lạp

    Câu 9: 

    -Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

    – Đinh Bộ Lĩnh là người có công chấm dứt tình trạng cát cứ “Loạn 12 sứ quân” đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất.

    Câu 10: 

    – Ngô Quyền: Đóng Đô ở Cổ Loa

    – Đinh Bộ Lĩnh: Đóng đo ở Hoa Lư

    Câu 11: 

    – Đều gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân, quân địa phương.

    Câu 12:

    – Chủ ảnh hưởng chủ yếu về gió mùa, tạo nên 2 mùa tương đối rõ rẹt: mùa khô và mùa mưa

    Câu 13: 

    + Qúa  trình thống nhất đất nước:

    – Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.

    -Liên kết với sứ quân Trần Lãm.

    -Được nhân dân ủng hộ, đã dẹp các sứ quân, năm 967 đất nước tống nhất.

    Câu 14: 

    – Có nền hỏa táng khoa học- kĩ thuật ra đời và phát triển( tàu Ca-ra-ven, thiết bị đo thiên văn, la bàn,….) 

    Câu 15: 

    -“Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.

    – Phong trào bắt đầu từ Italia cuối thế kỉ XIV rồi lan sang các nước Tây Âu.

    Câu 16: 

    -Làm cho nhân dân ta có cuộc sống độc lập và hòa bình để lao động sản xuất, thế nước hưng thịnh, là cơ sở, nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước, chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc.

    Câu 17: 

    – Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

    – Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.

    Câu 18: 

    – Chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

    – Xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa

    Câu 19: 

    -Năm 1009, Lê Hoàn mất, Lê Long Đình lên ngôi vua. Cuối năm 1009,Lê Long Đĩnh qua đời.Trần thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập.

    Câu 20: 

    – Cả hai bên đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên.

    – tạo điều kiện cho văn hóa phát triển.

    – Áp bức thống trị Ấn Độ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc, làm cho 2 triều đại suy yêu và sụp đổ.

    # Bạn tham khảo ạ: Mình làm mỏi tay lấy đấy…Nên xin câu trả lời hay nhất nhé~

    Chúc bạn học tốt! ~>3

    Trả lời

Viết một bình luận