Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình (2x-1)(3x+2)>=0 là Câu 2:Bất phương trình x^2-4x+4 <0 có tập nghiệm là? Câu 3: Bất phương trình 2x^2-5x-3>=0 có

By Valentina

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình (2x-1)(3x+2)>=0 là
Câu 2:Bất phương trình x^2-4x+4 <0 có tập nghiệm là? Câu 3: Bất phương trình 2x^2-5x-3>=0 có tập nghiệm là?
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình 2x (x^2-1)÷3-2x-x^2 bé hơn hoặc bằng 0 làm
Câu 5:Tìm m để phương trình -2x^2+(m+2)x+m-4 vô nghiệm!
Giải giúp mình 5 câu đi
Hứa cho ctlhn và 5 sao

0 bình luận về “Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình (2x-1)(3x+2)>=0 là Câu 2:Bất phương trình x^2-4x+4 <0 có tập nghiệm là? Câu 3: Bất phương trình 2x^2-5x-3>=0 có”

  1. Đáp án:

     Câu 1:

    `(2x-1)(3x+2)≥0`

    Có:

    `2x-1=0 => 2x=1 => x=1/2`

    `3x+2=0 => 3x=-2 => x=-2/3`

    Bảng xét dấu:

    $\begin{array} {|c|cc|}\hline x &&-\infty&&-\dfrac{2}{3}&&\dfrac{1}{2}&&+\infty&\\\hline 2x-1&&&-&|&-&0&+&&\\\hline3x+2&&&-&0&+&|&+&\\\hline VT&&&+&0&-&0&+\\\hline\end{array} $

    `=> S=(+\infty;-2/3]∪[1/2;+\infty)`

    ___________________

    Câu 2:

       `x²-4x+4<0`

    `=> (x-2)²<0`

    Mà `(x-2)²≥0∀x`

    `=> S=∅`

    _______________

    Câu 3:

    `2x²-5x-3≥0`

    Có `2x² -5x-3=0 =>`\(\left[ \begin{array}{l}x=-\dfrac{1}{2}\\x=3\end{array} \right.\) 

    Bảng xét dấu:

    $\begin{array} {|c|cc|} \hline x&-\infty &-\dfrac{1}{2}&&3&&+\infty&\\\hline 2x²-5x-3&+&0&-&0&+&\hline \\\hline\end{array} $

    `=> S=(-\infty;-1/2]∪[3;+\infty)`

    _______________

    Câu 4:

    `\frac{2x(x²-1)}{3-2x-x²}≤0`

    Có:

    `2x=0=>x=0`

    `x²-1=0=> x=±1`

    `3-2x-x²=0 =>`\(\left[ \begin{array}{l}x=-3\\x=1\end{array} \right.\) 

    Bảng xét dấu:

    $\begin{array} {|c|cc|} \hline x&&-\infty&&-3&&-1&&0&&1&&+\infty&\\\hline2x&&&-&|&-&|&-&0&+&|&+&\\\hline x²-1&&&+&|&+&0&-&|&-&0&+&\\\hline 3-2x-x²&&&-&0&+&|&+&|&+&0&-&\\\hline VT&& & +&||&-&0&+&0&-&0&-\\\hline\end{array} $

    `=> S=(-3;-1]∪[0;1)∪(1;+\infty)`

    ________________

    Câu 5:

    Phương trình `-2x²+(m+2)x+m-4` vô nghiệm khi `∆<0`

    `=> (m+2)² -4.(-2).(m-4)<0`

    `=>m²+4m+4+8m-32<0`

    `=> m²+12m-28<0`

    `=>-14<m<2`

    Vậy `m∈(-14;2)` thì phương trình vô nghiệm.

    Trả lời

Viết một bình luận