Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc? * 1 điểm a. Băt mồi về ban đêm b. Bắt mồi về ban ngày c. Bắt mồi cả ban đêm và ban ngày d. Bắt mồ

By Rose

Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc? *
1 điểm
a. Băt mồi về ban đêm
b. Bắt mồi về ban ngày
c. Bắt mồi cả ban đêm và ban ngày
d. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
1 điểm
a. Ưa sống nơi ẩm ướt
b. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
c. Là động vật hằng nhiệt
d. Thường ngủ hè trong các hang động ẩm ướt
Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở? *
1 điểm
a. Gần hồ nước
b. Đầm nước lớn
c. Hang đất khô
d. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? *
1 điểm
a. Thụ tinh trong, đẻ con
b. Thụ tinh trong, đẻ trứng
c. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 5: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở *
1 điểm
a. trong cát
b. trong nước
c. trong buồng trứng của con cái
d. trong ống dẫn trứng của con cái
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
1 điểm
a. Không có mi mắt thứ 3
b. Không có đuôi
c. Da khô, có vảy sừng bao bọc
d. Vành tai lớn
Câu 7: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? *
1 điểm
a. mắt có mi cử động, có nước mắt
b. Da chúng luôn ẩm ướt nên mắt không bao giờ khô
c. Có vảy sừng bảo vệ mắt
d. Mắt luôn tiếp xúc với môi trường nước
Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
1 điểm
a. Vảy sừng xếp lớp
b. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu
c. Bàn chân gồm 4 ngón, không có vuốt
d. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
Câu 9: Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn? *
1 điểm
a. Da khô có vảy sừng bao bọc
b. Da trần ẩm ướt
c. Da khô và trơn
d. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? *
1 điểm
a. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc
b. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò
c. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước
d. Di chuyển theo kiểu trườn trên đất
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai? *
1 điểm
a. Là động vật hằng nhiệt
b. Thụ tinh trong
c. Chim trống không có cơ quan giao phối
d. Đẻ con
Câu 12: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao? *
1 điểm
a. Thân nhiệt ổn định
b. Thân nhiệt không ổn định
c. Thân nhiệt cao
d. Thân nhiệt thấp
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sinh sản của chim bồ câu?
1 điểm
a. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa
b. Chim trống và chim mái thay nhau ấm trứng
c. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời
d. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể
Câu 14: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
1 điểm
a. Giúp giảm trọng lượng khi bay
b. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
c. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay
d. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
Câu 15: Da của chim bồ câu có đặc điểm gì? *
1 điểm
a. Da khô, phủ lông vũ
b. Da khô, phủ lông mao
c. Da khô có vảy sừng
d. Da ẩm có tuyến nhờn
Câu 16: Lông ống của chim bồ câu có vai trò gì? *
1 điểm
a. Giữ nhiệt
b. Làm cho cơ thể chim nhẹ
c. Làm cho đầu chim nhẹ
d. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng
Câu 17: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì? *
1 điểm
a. Giữ nhiệt cho cơ thể
b. Làm cho lông không thấm nước
c. Làm thân chim nhẹ
d. Làm chim bay dễ hơn
Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? *
1 điểm
a. Tuyến phao câu
b. Tuyến mồ hôi dưới da
c. Tuyến sữa
c. Tuyến nước bọt
Câu 19: Cấu tạo của chi sau ở chim bồ câu gồm *
1 điểm
a. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt
b. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt
c. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
d. 4 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
Câu 20: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là *
1 điểm
a. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng đối của các luồng gió
b. Cánh dang rộng mà không đập
c. Cánh đập liên tục
d. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

0 bình luận về “Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc? * 1 điểm a. Băt mồi về ban đêm b. Bắt mồi về ban ngày c. Bắt mồi cả ban đêm và ban ngày d. Bắt mồ”

  1. câu 1 : b

    câu 2: b

    câu 3 : c 

     câu 4 : b

    câu 5 : d

    câu 6: c

    câu 7 : a

    câu 8: a

    câu 9 : c

    câu 10:c

     câu 11 : d

    câu 12: a

    câu 13: c

    câu 14 : c

    câu 15: a

    câu 16: d

    câu 17 : a

    câu 18: :a

    câu 19: c

    câu 20: a

    chúc bạn học tốt 

     

    Trả lời
  2. Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc? *
    a. Băt mồi về ban đêm
    b. Bắt mồi về ban ngày
    c. Bắt mồi cả ban đêm và ban ngày
    d. Bắt mồi bất kì lúc nào
    Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
    a. Ưa sống nơi ẩm ướt
    b. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
    c. Là động vật hằng nhiệt
    d. Thường ngủ hè trong các hang động ẩm ướt
    Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở? *
    a. Gần hồ nước
    b. Đầm nước lớn
    c. Hang đất khô
    d. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp
    Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? *
    a. Thụ tinh trong, đẻ con
    b. Thụ tinh trong, đẻ trứng
    c. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức
    d. Cả a, b, c đều đúng
    Câu 5: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở *
    a. trong cát
    b. trong nước
    c. trong buồng trứng của con cái
    d. trong ống dẫn trứng của con cái
    Câu 6: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *
    a. Không có mi mắt thứ 3
    b. Không có đuôi
    c. Da khô, có vảy sừng bao bọc
    d. Vành tai lớn
    Câu 7: Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô? *
    a. mắt có mi cử động, có nước mắt
    b. Da chúng luôn ẩm ướt nên mắt không bao giờ khô
    c. Có vảy sừng bảo vệ mắt
    d. Mắt luôn tiếp xúc với môi trường nước
    Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài? *
    a. Vảy sừng xếp lớp
    b. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu
    c. Bàn chân gồm 4 ngón, không có vuốt
    d. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
    Câu 9: Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn? *
    a. Da khô có vảy sừng bao bọc
    b. Da trần ẩm ướt
    c. Da khô và trơn
    d. Da trần có lớp sáp bảo vệ
    Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? *
    a. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc
    b. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò
    c. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước
    d. Di chuyển theo kiểu trườn trên đất
    Câu 11: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai? *
    a. Là động vật hằng nhiệt
    b. Thụ tinh trong
    c. Chim trống không có cơ quan giao phối
    d. Đẻ con
    Câu 12: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao? *
    a. Thân nhiệt ổn định
    b. Thân nhiệt không ổn định
    c. Thân nhiệt cao
    d. Thân nhiệt thấp
    Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sinh sản của chim bồ câu?
    a. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa
    b. Chim trống và chim mái thay nhau ấm trứng
    c. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời
    d. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể
    Câu 14: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? *
    a. Giúp giảm trọng lượng khi bay
    b. Giúp tạo sự cân bằng khi bay
    c. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay
    d. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay
    Câu 15: Da của chim bồ câu có đặc điểm gì? *
    a. Da khô, phủ lông vũ
    b. Da khô, phủ lông mao
    c. Da khô có vảy sừng
    d. Da ẩm có tuyến nhờn
    Câu 16: Lông ống của chim bồ câu có vai trò gì? *
    a. Giữ nhiệt
    b. Làm cho cơ thể chim nhẹ
    c. Làm cho đầu chim nhẹ
    d. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng
    Câu 17: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì? *
    a. Giữ nhiệt cho cơ thể
    b. Làm cho lông không thấm nước
    c. Làm thân chim nhẹ
    d. Làm chim bay dễ hơn
    Câu 18: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? *
    a. Tuyến phao câu
    b. Tuyến mồ hôi dưới da
    c. Tuyến sữa
    c. Tuyến nước bọt
    Câu 19: Cấu tạo của chi sau ở chim bồ câu gồm *
    a. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt
    b. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt
    c. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
    d. 4 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
    Câu 20: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là *
    a. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng đối của các luồng gió
    b. Cánh dang rộng mà không đập
    c. Cánh đập liên tục
    d. Cánh đập chậm rãi và không liên tục

     

    Trả lời

Viết một bình luận