Câu 1: Tổ tiên của chim bồ cầu là: a. Bồ câu nhà, màu nâu b. Bồ câu núi, màu lam c. Bồ câu ở Trung Quốc d. Bồ câu ở châu Âu Câu 2: Đặc điểm sinh sản c

By Melody

Câu 1: Tổ tiên của chim bồ cầu là:
a. Bồ câu nhà, màu nâu
b. Bồ câu núi, màu lam
c. Bồ câu ở Trung Quốc
d. Bồ câu ở châu Âu
Câu 2: Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là:
a. Mỗi lứa đẻ từ 5 đến 10 trứng có vỏ đá vôi.
b. Con trống có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
c. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, chim non mở mắt.
d. Chim non được mớm nuôi bằng sữa diều.
Câu 3: Những loài chim nào sau đây có kiểu bay vỗ cánh:
a. Hải âu, chim khuyên, gà.
b. Chim bồ câu, chim ưng, chim sẻ.
c. Diều hâu, chim ri, chim sẻ.
d. Chim khuyên, chim bồ câu, chim sẻ.
Câu 4: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ:
a. 5 trứng
b. 4 trứng
c. 3 trứng
d. 2 trứng
Câu 5: Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có chức
năng:
a. Tạo thành cánh và đuôi chim
b. Tạo thành một diện tích rộng quạt gió
c. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ
d. Làm đầu chim nhẹ
PHẦN B: TỰ LUẬN
Câu 6: “Bay theo đội hình làm cho đàn thiên nga có thể bay xa thêm 71% so
với mỗi con bay một mình. Khi vỗ cánh, sức gió tạo ra từ một con thiên nga sẽ
nâng đỡ con bay sau nó.
Khi con thiên nga bay dẫn đầu mệt, nó sẽ chuyển động xuống đội hình để
một con khác thay vào vị trí của mình.
Những con thiên nga bay sau kêu vang để cổ vũ những con bay trước.
Khi một con thiên nga bay lạc khỏi đội hình bay, ngay lập tức nó cảm nhận
được sức cản của không khí và nhanh chóng quay lại đội hình bay. Cuối cùng,
khi một con thiên nga trong đàn bị bệnh hay bị thương và rời khỏi đội hình, sẽ
có hai con khác cùng hạ cánh để hổ trợ và bảo vệ nó. Chúng sẽ ở lại cho đến khi
con thiên nga bị thương khỏe lại hoặc chết đi.
Thật là những con chim thông minh! Chúng đã biết phối hợp với nhau để
tạo nên những hiệu quả không ngờ so với một chú chim cô độc.”
Qua đoạn thông tin trên, em hãy trả lời những câu hỏi sau đây:
a. Loài thiên nga có những kiểu bay nào?
b. Tại sao thiên nga lại bay theo đội hình, bay đội hình có những tác dụng
gì?
Câu 7: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi
với đời sống bay?

0 bình luận về “Câu 1: Tổ tiên của chim bồ cầu là: a. Bồ câu nhà, màu nâu b. Bồ câu núi, màu lam c. Bồ câu ở Trung Quốc d. Bồ câu ở châu Âu Câu 2: Đặc điểm sinh sản c”

  1. Câu 1 : Tổ tiên của chim bồ cầu là: Bồ câu núi, màu lam

    Chọn B 

    Câu 2 : Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu là:

    Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, chim non mở mắt.

    Chọn C 

    Câu 3 : Những loài chim nào sau đây có kiểu bay vỗ cánh:

    Chim khuyên, chim bồ câu, chim sẻ.

    Câu 4 : Chim bồ câu mỗi lứa đẻ: 2 trứng

    Chọn 5 : Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có chức giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ

    Trả lời
  2. 1 b. Bồ câu núi, màu lam

    c. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, chim non mở mắt.

    d. Chim khuyên, chim bồ câu, chim sẻ.

    4 d. 2 trứng

    c. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ

    a bay theo đàn

        b – Bay theo đội hình làm cho đàn thiên nga có thể bay xa thêm 71% so với mỗi con bay một mình

           – Dễ chuyển đổi đội hình khi thiên nga đầu đàn mỏi,thiên nga đằng sau cổ vũ  con thiên nga bay đầu đàn

           – Khi một con thiên nga bay lạc khỏi đội hình bay, ngay lập tức nó cảm nhận được sức cản của không khí và nhanh chóng quay lại đội hình bay

           – khi một con thiên nga trong đàn bị bệnh hay bị thương và rời khỏi đội hình, sẽ có hai con khác cùng hạ cánh để hổ trợ và bảo vệ nó

    7 -Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay)

    -chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh),

    -lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng

    -mỏ sừng 

    Chọn ctlhn cho m với

     

    Trả lời

Viết một bình luận