Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. khí cacbonic B. khí nito C. hơi nước D. oxi. Câu 2: Tầng khí quyể

By Charlie

Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
   A. khí cacbonic
   B. khí nito
   C. hơi nước
   D. oxi.
Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
   A. tầng đối lưu
   B. tầng ion nhiệt
   C. tầng cao của khí quyển
   D. tầng bình lưu.
Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
   A.  dưới 12km
   B. trên 14km
   C. dưới 16km
   D. trên18km.
Câu 4: Tầng bình lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 16 – 80 km.
B. 17 – 80 km.
C. 18 – 80 km.
D. 19 – 80 km.
Câu 5: Các tầng cao của khí quyển có độ cao trung bình khoảng:
A. từ 50km trở lên.
B. từ 60km trở lên.
C. từ 70km trở lên.
D. từ 80km trở lên.
Câu 6: Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào?
A. Chiều nằm ngang.
B. Chiều thẳng đứng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
Câu 7: Nhiệt độ ở tầng đối lưu thay đổi như thế nào khi lên cao?
A. Giảm dần.
B. Tăng dần.
C. Tăng nhanh.
D. Không thay đổi.
Câu 8: Tầng không khí nào không có quan hệ trực tiếp với đời sống con
người?
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. các tầng cao của khí quyển.
D. Cả A, B và C
Câu 9: Căn cứ vào đâu để chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh?
A. Độ ẩm
B. Lục địa
C. Biển và đại dương.
D. Nhiệt độ
Câu 10: Căn cứ vào đâu để chia thành khối khí lục địa và khối khí đại dương?
A. Độ ẩm
B. Nhiệt độ
C. Bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền.
D. Độ cao
Câu 11: Tại sao càng lên cao ta càng cảm thấy khó thở?
A. Do càng lên cao không khí càng loãng.
B. Do càng lên cao không khí càng giảm.
C. Do càng lên cao nhiệt độ càng tăng.
D. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Câu 12: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 13: Khối khí nóng hình thành ở đâu?
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D.Vùng vĩ độ cao.
Câu 14: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
   A. 2 tầng      B. 3 tầng
   C. 4 tầng      D. 5 tầng
Câu 15: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:
   A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
   B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
   C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
   D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Câu 16: khối khí đại dương hình thành ở đâu:
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 17: Khối khí lục địa hình thành ở đâu
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 18: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
   A. Nhiệt độ của khối khí.
   B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
   C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
   D. Độ cao của khối khí.
Câu 19: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp… hầu hết xảy ra
ở:
   A. tầng đối lưu.
   B. tầng bình lưu.
   C. tầng nhiệt.
   D. tầng cao của khí quyển.
Câu 20: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:
   A. 0,3 o C.
   B. 0,4 o C.
   C. 0,5 o C.
   D. 0,6 o C.
Câu 21: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
   A. nằm trên tầng đối lưu.
   B. không khí cực loãng.
   C. tập trung phần lớn ô dôn.
   D. tất cả các ý trên.
Câu 22: Lớp Ô don nằm ở tầng nào của khí quyển.
A. Tầng bình lưu.
B.tầng đối lưu.
C. tầng cao của khí quyển.
D. cả A, B và C
Câu 23:Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh
vật và sự cháy là :
A. hơi nước
B. khí Cacbonic
C. khí Nitơ
D. khí Ôxi
Câu 24: Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng
A. điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
B. ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
C. cả A , B đều đúng
D. cả A , B đều sai .
Câu 25: Đặc điểm của khối khí nóng là:
A. Nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ thấp
C. Độ ẩm cao
D. Khô
Câu 26: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển:
A. 90%
B. 80%
C. 70%
D. 60%
Câu 27: Đặc điểm của khối khí lạnh là:
A. Nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ thấp
C. Độ ẩm cao
D. Khô
Câu 28: Khối khí nóng được hình thành ở đâu:
A. vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
B. vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
C. các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
D. các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Câu 29: Đặc điểm của khối khí đại dương là:
A. Nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ thấp
C. Độ ẩm cao
D. Khô.
Câu 30: Đặc điểm của khối khí nóng là:
A. Nhiệt độ cao.
B. Nhiệt độ thấp
C. Độ ẩm cao
D. Khô

0 bình luận về “Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. khí cacbonic B. khí nito C. hơi nước D. oxi. Câu 2: Tầng khí quyể”

  1. Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

      B. khí nito

    Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

    A. tầng đối lưu

    Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

    C. dưới 16km

    Câu 4: Tầng bình lưu có độ cao trung bình khoảng:

    A. 16 – 80 km.

    Câu 5: Các tầng cao của khí quyển có độ cao trung bình khoảng:

    D. từ 80km trở lên

    Câu 6: Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào?

    B. Chiều thẳng đứng

    Câu 7: Nhiệt độ ở tầng đối lưu thay đổi như thế nào khi lên cao?

    A. Giảm dần.

    Câu 8: Tầng không khí nào không có quan hệ trực tiếp với đời sống con người?

    C. các tầng cao của khí quyển.

    Câu 9: Căn cứ vào đâu để chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh?

    D. Nhiệt độ

    Câu 10: Căn cứ vào đâu để chia thành khối khí lục địa và khối khí đại dương?

    C. Bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền.

    Câu 11: Tại sao càng lên cao ta càng cảm thấy khó thở?

    A. Do càng lên cao không khí càng loãng.

    Câu 12: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

    C. Vùng vĩ độ thấp.

    Câu 13: Khối khí nóng hình thành ở đâu?

    C. Vùng vĩ độ thấp.

    Câu 14: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:

     B. 3 tầng

    Câu 15: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

    C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

    Câu 16: khối khí đại dương hình thành ở đâu:

    A. Biển và đại dương.

    Câu 17: Khối khí lục địa hình thành ở đâu

    B. Đất liền.

    Câu 18: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:

       C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

    Câu 19: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp… hầu hết xảy ra ở:

    A. tầng đối lưu.

    Câu 20: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

    D. 0,6 o C.

    Câu 21: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

      D. tất cả các ý trên

    Câu 22: Lớp Ô don nằm ở tầng nào của khí quyển.

    C. tầng cao của khí quyển.

    Câu 23:Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :

    A. hơi nước

    Câu 24: Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng

    B. ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người

    Câu 25: Đặc điểm của khối khí nóng là:

    A. Nhiệt độ cao.

    Câu 26: Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển:

    A. 90%

    Câu 27: Đặc điểm của khối khí lạnh là:

    B. Nhiệt độ thấp

    Câu 28: Khối khí nóng được hình thành ở đâu:

    A. vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    Câu 29: Đặc điểm của khối khí đại dương là:

    C. Độ ẩm cao

    Câu 30: Đặc điểm của khối khí nóng là:

    A. Nhiệt độ cao.

    Trả lời

Viết một bình luận